Kinh nghiệm phát triển giáo dục đại học của một số nước Châu Á

Trong hơn ba thập kỷ vừa qua, châu Á nổi lên như một khu vực phát triển kinh tế năng động bậc nhất thế giới, với sự tăng trưởng đáng kinh ngạc của những con hổ của khu vực Đông Á và tiếp đó là các nước ASEAN. Sự phát triển kinh tế của các nước đều gắn liền với việc đầu tư phát triển hệ thống giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học. Các nước đều thực hiện những chiến lược và quyết sách liên quan đến giáo dục đại học nhằm xây dựng hệ thống giáo dục đại học với chất lượng cao không chỉ ở tầm khu vực mà còn có thể so sánh với các nước phát triển trên thế giới. | GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á Lê Thị Ngọc Lan* Nguyễn Thị Quỳnh Nga** Tóm tắt Trong hơn ba thập kỷ vừa qua, châu Á nổi lên như một khu vực phát triển kinh tế năng động bậc nhất thế giới, với sự tăng trưởng đáng kinh ngạc của những con hổ của khu vực Đông Á và tiếp đó là các nước ASEAN. Sự phát triển kinh tế của các nước đều gắn liền với việc đầu tư phát triển hệ thống giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học. Các nước đều thực hiện những chiến lược và quyết sách liên quan đến giáo dục đại học nhằm xây dựng hệ thống giáo dục đại học với chất lượng cao không chỉ ở tầm khu vực mà còn có thể so sánh với các nước phát triển trên thế giới. Đài Loan, Malaysia chú trọng đến việc trao quyền tự chủ cho các trường đại học, từ vấn đề bổ nhiệm cho đến học thuật và tài chính để giúp các trường có thể tạo ra sự bứt phá trong nghiên cứu. Singapore lại hướng đến việc phát triển dựa trên sự hợp tác nghiên cứu và trao đổi học thuật giữa các trường đại học trong nước và nước ngoài, giữa nhà trường và doanh nghiệp sản xuất, khơi gợi tính sáng tạo và đổi mới của sinh viên. Từ khóa: giáo dục đại học, Đài Loan, Malaysia, Singapore. Mã số: . Ngày nhận bài: 05/11/2015. Ngày hoàn thành biên tập: 10/12/2015. Ngày duyệt đăng: 10/12/2015. Summary Over the last three decades, Asia has been emerged as the world’s most dynamic economic developing region with its surprisingly dramatic growth of the South-East Asian Tigers followed by ASEAN countries. The economic development in these nations has a profound relationship with their investment in education systems, especially in higher education. All of the countries applied distinctive strategies and policies related to higher education with the aim of establishing high-quality and competitive education system not only in the region but also in the globe. While Taiwan and Malaysia paid attention to grant autonomy to universities, ranging from appointment to academic performance and .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
6    72    2    20-04-2024
48    78    1    20-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.