Mô hình quản lí chất lượng hoạt động giáo dục quyền sở hữu trí tuệ cho sinh viên các trường đại học sư phạm

Bài viết giới thiệu về mô hình quản lí chất lượng hoạt động giáo dục quyền sở hữu trí tuệ cho sinh viên các trường đại học Sư phạm, trong đó chú trọng đến các khía cạnh: (1) Chất lượng giáo dục quyền sở hữu trí tuệ ở trường đại học; (2) Các yếu tố đảm bảo chất lượng giáo dục quyền sở hữu trí tuệ ở trường đại học; (3) Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục quyền sở hữu trí tuệ ở trường đại học; (4) Định hướng cơ bản trong quản lí chất lượng giáo dục quyền sở hữu trí tuệ cho sinh viên các trường đại học sư phạm. | HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 2A, pp. 173-184 This paper is available online at MÔ HÌNH QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Phạm Thị Thuý Hằng Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt. Bài viết giới thiệu về mô hình quản lí chất lượng hoạt động giáo dục quyền sở hữu trí tuệ cho sinh viên các trường đại học Sư phạm, trong đó chú trọng đến các khía cạnh: (1) Chất lượng giáo dục quyền sở hữu trí tuệ ở trường đại học; (2) Các yếu tố đảm bảo chất lượng giáo dục quyền sở hữu trí tuệ ở trường đại học; (3) Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục quyền sở hữu trí tuệ ở trường đại học; (4) Định hướng cơ bản trong quản lí chất lượng giáo dục quyền sở hữu trí tuệ cho sinh viên các trường đại học sư phạm. Từ khoá: Quản lí chất lượng, quyền sở hữu trí tuệ, chất lượng giáo dục quyền sở hữu trí tuệ, quản lí chất lượng giáo dục quyền sở hữu trí tuệ, đại học sư phạm. 1. Mở đầu Những nghiên cứu về quản lí chất lượng (QLCL) của các nhà nghiên cứu trên thế giới như Harvey, Green (1993); Bogue, Saunder (1992); Crosby, Juran & Deming (2010); Everard, Morris & Wilson (2010) thường tập trung nghiên cứu vào bản chất của chất lượng, QLCL, đưa ra những tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng, thiết kế quy trình QLCL [1, 2]. Trên cơ sở đó, trong thời gian gần đây, việc áp dụng các mô hình QLCL vào lĩnh vực giáo dục đã được khởi xướng và ngày càng trở thành xu hướng chung trong quản lí giáo dục, trong đó có thể kể đến các nghiên cứu của Edward Sallis (1992); Gharib, Alfarah (2012); Bratean, BLates (2013) đã đóng góp tích cực về mặt lí luận và thực tiễn trong công tác quản lí chất lượng giáo dục (QLCLGD) trong nhà trường. Các nghiên cứu cho thấy nếu nhà quản lí đề cao vai trò của giáo viên thì chất lượng dạy học trong các cơ sở giáo dục sẽ tăng lên. Ngoài ra, nhà quản lí giáo dục có nhận thức đúng đắn

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
13    271    1    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.