Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Bài viết này phân tích tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam từ cách tiếp cận của Lý thuyết Các bên hữu quan (Stakeholder theory). Từ đó, các tác giả đề xuất các giải pháp cho cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam nhằm tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp để tăng trưởng bền vững trong thời gian tới. | QUAÛN TRÒ KINH DOANH TĂNG CƯỜNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM Nguyễn Thị Thu Hà* Trần Quốc Trung** Tóm tắt Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được đề xuất vào những năm đầu thế kỷ 20 và đang dần trở thành mối quan tâm và điều kiện bắt buộc đối với các doanh nghiệp hướng tới mục tiêu phát triển an toàn, bền vững. Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam nói riêng chưa nhận thức và thực hiện đầy đủ trách nhiệm xã hội trong khi đây chính là yêu cầu cấp thiết để duy trì và đẩy mạnh khối lượng và kim ngạch thủy sản xuất khẩu trong thời gian tới. Bài viết này phân tích tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam từ cách tiếp cận của Lý thuyết Các bên hữu quan (Stakeholder theory). Từ đó, các tác giả đề xuất các giải pháp cho cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam nhằm tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp để tăng trưởng bền vững trong thời gian tới. Từ khóa: Thủy sản, Trách nhiệm xã hội. Mã số: 257. Ngày nhận bài: 11/04/2016. Ngày hoàn thành biên tập: 20/04/2016. Ngày duyệt đăng: 20/04/2016. Abstract The concept of Corporate Social Responsibility (CSR) was first proposed in the early 20th century and is gradually becoming a concernand a prerequisite for enterprises to develop safely and sustainably. However, businesses in Vietnam in general and the seafood processing and exporting industryin particular are not aware of and fully implementing corporate social responsibility, even thoughit is an urgent requirement to maintain and boost volume and seafood export turnover in the near future. This article analyzes the execution of CSR of enterprises that export and process seafoods in Vietnam based on the Stakeholder theory. Hence the authors proposed solutions for state management agencies as well asseafood processing and exporting enterprises of Vietnam

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.