Cơ chế cổ phiếu đa quyền và khả năng áp dụng tại Việt Nam

Bài viết sau đây trên cơ sở tập hợp các nghiên cứu trước đây trên thế giới về cơ chế cổ phiếu đa quyền trên thế giới, lịch sử hình thành, các ưu và nhược điểm của cơ chế cổ phiếu đa quyền, phương thức thực hiện cơ chế cổ phiếu đa quyền từ đó phân tích văn bản pháp luật Việt Nam để đánh giá khả năng áp dụng cơ chế cổ phiếu đa quyền tại Việt Nam và đưa ra một số đề xuất để thực hiện cơ chế này hiệu quả tại Việt Nam. | Mã số: 251 Ngày nhận: 04/042016 Ngày hoàn thành biên tập: 25/07/2016 Ngày duyệt đăng: 3/8/2016 CƠ CHẾ CỔ PHIẾU ĐA QUYỀN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thúy Anh1 Tóm tắt Bài viết sau đây trên cơ sở tập hợp các nghiên cứu trước đây trên thế giới về cơ chế cổ phiếu đa quyền trên thế giới, lịch sử hình thành, các ưu và nhược điểm của cơ chế cổ phiếu đa quyền, phương thức thực hiện cơ chế cổ phiếu đa quyền từ đó phân tích văn bản pháp luật Việt Nam để đánh giá khả năng áp dụng cơ chế cổ phiếu đa quyền tại Việt Nam và đưa ra một số đề xuất để thực hiện cơ chế này hiệu quả tại Việt Nam. Từ khóa: cơ chế cổ phiếu đa quyền, quyền cổ đông. Abstract Although most of the listed companies maintain one share-one vote mechanism, dual class share structure is still commonly accepted in some regions, especially in Northern Europe, Western Europe and the Americas. Recently, some big name companies as Alibaba, Facebook, Zillor, Groupon, Yelp chose to issue dual class shares. What are benefits and risks that dual class share structure may bring to shareholders? Should Vietnam develop this mechanism or not? The following paper will review the history, the advantages and disadvantages of dual class shares worldwide, methods of implementation and the possibilities of applying dual class shares in Vietnam as well as put forward some recommendations of effectively implementing this mechanism in Vietnam including better shareholders protection and more effective legal frame. 1 TS, Trường Đại học Ngoại thương, email: nguyenthuyanh2014@ Keywords: dual-class share, shareholders’ voting rights. Ở các nước trên thế giới, hầu hết các công ty niêm yết đều duy trì cơ chế 1 cổ phiếu phổ thông tương ứng 1 quyền bỏ phiếu. Tuy vậy, việc duy trì cơ chế cổ phiếu đa quyền (cổ phiếu có nhiều loại quyền bỏ phiếu khác nhau) vẫn khá phổ biến tại một số khu vực, đặc biệt Bắc Âu, Tây Âu và Châu Mỹ. Thời gian gần đây, có rất nhiều công ty tên tuổi trên thị trường cũng sử dụng cơ chế .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.