Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích xác định và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kỹ thuật. Nghiên cứu được thiết kế trên nền tảng lý thuyết hành vi có kế hoạch. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện thông qua điều tra bằng bảng hỏi và các phân tích dữ liệu đa biến (Cronbach Alpha test, EFA, CFA, SEM). Kết quả điều tra từ 302 sinh viên tại Đại học Bách khoa Hà Nội cho thấy ý định khởi nghiệp chịu tác động trực tiếp của tính khả thi cảm nhận và thái độ với việc khởi nghiệp, chịu tác động gián tiếp bởi năng lực bản thân cảm nhận và tính khả thi cảm nhận. | CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP SINH VIÊN NGÀNH KỸ THUẬT: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Đoàn Thị Thu Trang1 Lê Hiếu Học2 Tóm tắt Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích xác định và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kỹ thuật. Nghiên cứu được thiết kế trên nền tảng lý thuyết hành vi có kế hoạch. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện thông qua điều tra bằng bảng hỏi và các phân tích dữ liệu đa biến (Cronbach Alpha test, EFA, CFA, SEM). Kết quả điều tra từ 302 sinh viên tại Đại học Bách khoa Hà Nội cho thấy ý định khởi nghiệp chịu tác động trực tiếp của tính khả thi cảm nhận và thái độ với việc khởi nghiệp, chịu tác động gián tiếp bởi năng lực bản thân cảm nhận và tính khả thi cảm nhận. Hai nhân tố kỳ vọng bản thân và chuẩn mực niềm tin không cho thấy có ảnh hưởng rõ ràng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên. Từ khóa: Ý định khởi nghiệp, thái độ với khởi nghiệp, tính khả thi cảm nhận, năng lực bản thân cảm nhận, sinh viên kỹ thuật. Abstract Aiming at defining and evaluating the main factors that affect the entrepreneuship intention of technical students in Vietnam, this paper has used the Theory of Planned Behavior (TPB) developed by Ajzen (1991) as the fundamental theory. The survey method employing a questionnaire and multivariate data analysis including Cronbach’s Alpha test, EFA, CFA, SEM were utilized. The result analyzed from 302 students in Hanoi University of Science and Technology shows that entrepreneurship intention was affected directly by perceived feasibility and attitude toward the entrepreneurship while being indirectly affected by perceived seflefficacy and perceived feasibility. The research also shows that expected values and normative beliefs do not have any coherent impact on entrepreneurship intention. Keywords: Entrepreneurship intention, attitude toward the entrepreneurship, perceived feasibility, perceived sefl-efficacy, technical students. 1. Giới thiệu Khởi nghiệp có vai