Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội (Lần 3)

Tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội (Lần 3) trên đây để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi THPT Quốc gia 2019 sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao! | TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019, LẦN 3 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Mã đề thi 531 Họ, tên thí sinh:Số báo danh Câu 1: Cho các số thực a, b (a 1, b > 1, P = ln a 2 + 2 ln ( ab ) + ln b 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. = P 2 (ln a + ln b) B. = P 2 ln (a + b) 2 C. = P 4 (ln a + ln b) D.= P ln (a + b) 2 Câu 12: Môđun của số phức z= 5 − 2i bằng B. 3 C. 7 D. 29 A. 29 Câu 13: Cho a là số dương khác 1, x và y là các số dương. Khẳng định nào sau đây là đúng? B. log a x + log a y = A. log a x + log a y = log a ( x + y) log a ( xy) x D. log a x + log a y = C. log a x + log a y = log a ( x − y) log a y Câu 14: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1;3;2), B( − 2; − 1;4) và hai điểm M, N thay đổi trên mặt phẳng (Oxy) sao cho MN = 1. Giá trị nhỏ nhất của AM2 + BN2 là A. 28 B. 25 C. 36 D. 20 Câu 15: Nếu một hình chóp có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h thì có thể tích được tính theo công thức A. V = 1 3 B. V = C. V = D. V= 1 3 Câu 16: Hàm số nào trong các hàm số sau đây có đồ thị như hình bên? A. = B. y = −x 4 y x 4 − 2x 2 C. y = −x 2 D. y = −x 4 + 2x 2 Câu 17: Tập xác định của hàm số y = ln (−x 2 + 3x − 2) là A. ( −∞;1] [ 2; +∞ ) B. [1; 2] C. ( −∞;1) ( 2; +∞ ) D. (1; 2 ) Câu 18: Nếu hàm số y = f (x) liên tục trên thỏa mãn f (x) > f (0) ∀x ∈ (−1;1) \ {0} thì A. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất trên tập số thực tại x=0 B. Hàm số đạt cực tiểu tại x=1 C. Hàm số đạt cực đại tại x= −1 D. Hàm số đạt cực tiểu tại x=0 Câu 19: Cho các hàm số y=f(x) và y=g(x) liên tục trên . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. ∫ (f (x) + g(x))dx = B. ∫ (f (x) + g(x))dx = ∫ f (x)dx − ∫ g(x)dx ∫ f (x)dx.∫ g(x)dx C. ∫ (f (x) + g(x))dx = −∫ f (x)dx + ∫ g(x)dx D. ∫ (f (x) + g(x))dx = ∫ f (x)dx + ∫ g(x)dx Câu 20: Nếu điểm M ( x; y) là biểu diễn hình học của số phức z trong mặt phẳng tọa độ Oxy .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.