Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Quang Trung (Lần 3)

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Quang Trung (Lần 3) sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. đề thi. | TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUANG TRUNG TỔ TOÁN ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 MÔN: TOÁN, LỚP 12, LẦN 3 (Đề thi có 5 trang) Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ GỐC - PHƯƠNG ÁN ĐÚNG ĐƯỢC XẾP ĐẦU TIÊN. Câu 1. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Giá trị cực đại của hàm số bằng y −1 1 x O −1 −2 A −1. B −2. D 0. C 1. Lời giải. yCĐ=−1 khi xCĐ = 0. Câu 2. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? y −1 1 x O −1 −2 A (−1; 0). C (−1; +∞). B (−1; 1). D (0; 1). Lời giải. • Hàm số đồng biến trên (−1; 0) và (1; +∞). • Hàm số nghịch biến trên (−∞; −1) và (0; 1). Câu 3. Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y 3 1 O 1 x −1 −1 A y = x3 − 3x + 1. B y = x3 − 3x. C y = −x3 + 3x + 1. D y = x3 − 3x + 3. y (−1) = 3 −a + b − c + d = 3 a=1 y (1) = −1 a + b + c + d = −1 b=0 Lời giải. ⇒ ⇒ (0) y = 1 d = 1 c = −3 y0 (−1) = 0 3a − 2b + c = 0 d=1 Vậy y = x3 − 3x + 1. Câu 4. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên [−1; 3] và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [−1; 3]. Giá trị M + m bằng 1 y 3 1 2 O −1 3 x −2 A 1. C 3. B −2. D 5. Lời giải. M = f (3) = 3, m = f (2) = −2 ⇒ M + m = 1. ! ab2 Câu 5. Với a, b là hai số thực dương tùy ý. Khi đó ln bằng a+1 A ln a + 2 ln b − ln(a + 1). B ln a + ln b − ln(a + 1). C ln a + 2 ln b + ln(a + 1). D 2 ln b. ab2 a = ln + ln b2 = 2 ln b + ln a − ln (a + 1) a+1 a+1 Câu 6. Tìm tập nghiệm của phương trình log3 2x2 + x + 3 = 1. ( ) ( ) 1 1 A 0; − . B {0}. C − . 2 2 x = 0 Lời giải. Pt ⇔ 2x2 + x + 3 = 3 ⇔ 1 x=− 2 Câu 7. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Lời giải. I = ln x −∞ f (x) 0 0 2 0 + − 3 ( D ) 1 0; . 2 +∞ − 4 f (x) 2 −2 −∞ Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là A 3. B 4. C 2. D 1. Lời giải. lim y = 3, lim y = 2 ⇒ TCN : y = 3, y = 2; lim+ y = −∞ ⇒ TCĐ : x =

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.