Bài viết tập trung đánh giá kết quả mổ đục thể thủy tinh bẩm sinh ở trẻ em < 2 tuổi được mổ tại Khoa Nhi Bệnh viện Mắt TP Hồ Chí Minh từ tháng 1/2002 đến tháng 12/2003 theo 2 phác đồ. Theo dõi hậu phẫu trung bình trong 14,5 tháng. | 1. C«ng tr×nh nghiªn cøu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẶT KÍNH NỘI NHÃN CHO TRẺ EM DƯỚI 2 TUỔI ĐỤC THỂ THỦY TINH BẨM SINH PHẠM THỊ CHI LAN, VÕ THỊ CHINH NGA, NGUYỄN NGỌC CHÂU TRANG Bệnh viện mắt TP. Hồ Chí Minh TÓM TẮT Chúng tôi đánh giá kết quả mổ đục thể thủy tinh bẩm sinh ở trẻ em 1 tuổi Cộng Đục thứ phát 16/43 (37%) 4/68 (5%) 20 (18%) Xơ hoá bao 20 Bít đồng tử 1 Kẹt TTTNT 4 Tăng nhãn áp 2 Lác trong 7 Lác ngoài 3 9 2 1 3 7 4 29 (25%) 3 (2,7%) 5 (4,5%) 5 (4,5%) 14 (12,6%) 7 (6,3%) NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN Đặt kính nội nhãn cho trẻ rất nhỏ < 2 tuổi vẫn còn là 1 trong những vấn đề khó nhất và nhiều bàn cãi nhất của chuyên khoa nhãn nhi. (1)(5) 1. Về đặt kính nội nhãn: Đối với trẻ đục thể thuỷ tinh < 1 tuổi, để tránh tỷ lệ đục bao sau rất cao ngay sau mổ, xử trí được đa số tác giả thống nhất từ những năm 90 là cắt hút thể thuỷ tinh và cắt dịch kính trước, sau đó đeo kính gọng hoặc kính tiếp xúc. Trong nghiên cứu, chúng tôi cũng đã áp dụng kỹ thuật này cho 38 trường hợp trẻ nhỏ, đa số < 1 tuổi có nhãn cầu nhỏ, giác mạc nhỏ, hoặc đồng tử không giãn hoặc có rung giật nhãn cầu. Phác đồ điều trị này đòi hỏi sự tham gia tích cực của gia đình bệnh nhân để trong thời gian dài cho trẻ đeo kính, phải tái khám và phải thay đổi độ kính đeo. Tuy nhiên, tỷ lệ các biến chứng lại rất ít, ngay sau mổ và cả sau theo dõi 2 năm. Do mắt phát triển nhanh trong 2 năm đầu nên nhiều bác sĩ nhãn nhi .