Thực trạng kiến thức, thực hành về phòng chống bệnh dại của học sinh và đánh giá hiệu quả sau khi triển khai truyền thông tại 2 trường trung học cơ sở tại huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2012

Nội dung bài viết trình bày để đưa ra những khuyến nghị nhằm giúp cho công tác phòng chống bệnh dại hiệu quả hơn. Nghiên cứu can thiệp thực hiện trên toàn bộ học sinh của 02 trường THCS thuộc huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (BR-VT) với mục tiêu nhằm mô tả thực trạng kiến thức, thực hành về phòng chống bệnh dại của học sinh và đánh giá hiệu quả sau khi triển khai truyền thông tại 2 trường THCS thuộc huyện Xuyên Mộc, tỉnh BR-VT năm 2012. Người tham gia nghiên cứu tự điền vào phiếu điều tra, khuyết danh, số liệu được nhập với phần mềm Epi Data và được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản . | >> HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA PHƯƠNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI CỦA HỌC SINH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SAU KHI TRIỂN KHAI TRUYỀN THÔNG TẠI 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN XUYÊN MỘC, TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU NĂM 2012 TÓM TẮT: Để đưa ra những khuyến nghị nhằm giúp cho công tác phòng chống bệnh dại hiệu quả hơn. Nghiên cứu can thiệp thực hiện trên toàn bộ học sinh của 02 trường THCS thuộc huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (BR-VT) với mục tiêu nhằm mô tả thực trạng kiến thức, thực hành về phòng chống bệnh dại của học sinh và đánh giá hiệu quả sau khi triển khai truyền thông tại 2 trường THCS thuộc huyện Xuyên Mộc, tỉnh BR-VT năm 2012. Người tham gia nghiên cứu tự điền vào phiếu điều tra, khuyết danh, số liệu được nhập với phần mềm Epi Data và được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản . Kết quả nghiên cứu cho thấy: Sau khi truyền thông kiến, thực hành của học sinh 2 trường đều tăng (p=0,0001). Tuy nhiên kết quả cho thấy hiệu quả truyền thông trực tiếp có cao hơn so với truyền thông bằng tờ rơi nhưng mức độ cao không nhiều, do đó hiệu quả gần như tương đương. Từ khóa: Kiến thức, thực hành, Bàu Lâm, Tân Lâm, truyền thông bệnh dại, trước và sau truyền thông || Đặng Thị Như Hằng1 || Lương Chính Thiên1 || Hà Văn Thanh1 || Nguyễn Thị Vân1 || Trần Thanh Hoài2 || Phạm Văn Hậu3 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh dại là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm chung giữa người và động vật máu nóng có vú, do một loại virút hướng thần kinh gây ra. Hiện nay, bệnh dại không có thuốc điều trị, khi lên cơn dại thì 100% tử vong với những triệu chứng lâm sàng rất khủng khiếp. Trên thế giới mỗi ngày có khoảng 200 người chết vì bệnh dại, người chết mỗi năm, trong đó có người ở châu Á. Ở nước ta trước đây có khoảng 400-500 người chết vì bệnh dại/ năm, hiện nay khoảng 100 người chết/năm [1]. Tỉnh BR-VT có 12 trường hợp chết tính từ năm 2008 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . Thiết kế nghiên cứu và mẫu nghiên cứu Nghiên cứu can thiệp cộng đồng. Nghiên cứu đã

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.