Thành phần dinh dưỡng của giun nhiều tơ (Perinereis sp.) nuôi thương phẩm và tự nhiên: Ứng dụng cho nuôi tôm bố mẹ

Nghiên cứu này nhằm khảo sát thành phần dinh dưỡng của giun nhiều tơ bao gồm protein, chất béo, chất xơ, độ ẩm, axít béo và axít amin. Giun nhiều tơ được thu thập từ nguồn nuôi thương phẩm và ngoài tự nhiên. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy hàm lượng protein, lipid và độ ẩm của giun P. nuntia var. brevicirris (Tự nhiên), P. nuntia var. brevicirris (Nuôi thương phẩm), P. nuntia (Tự nhiên) và M. mossambica (Tự nhiên) lần lượt là: Protein: 12,57%; 13,19%; 8,47% và 11,81%, lipid: 3,53%; 3,64%; 1,66% và 2,51%,, và độ ẩm:76,40%; 77,48%; 86,23% và 79,13%. | Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2019 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA GIUN NHIỀU TƠ (Perinereis sp.) NUÔI THƯƠNG PHẨM VÀ TỰ NHIÊN: ỨNG DỤNG CHO NUÔI TÔM BỐ MẸ NUTRITIONAL COMPOSITION OF FARMED AND WILD POLYCHAETE (Perinereis sp.): APPLICATION FOR SHRIMP BROODSTOCK AQUACULTURE Nguyễn Văn Dũng¹, Nguyễn Thị Thu Hằng¹, Huỳnh Kim Quang¹ Ngày nhận bài: 6/11/2018; Ngày phản biện thông qua: 18/2/2019; Ngày duyệt đăng: 1/3/2019 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm khảo sát thành phần dinh dưỡng của giun nhiều tơ bao gồm protein, chất béo, chất xơ, độ ẩm, axít béo và axít amin. Giun nhiều tơ được thu thập từ nguồn nuôi thương phẩm và ngoài tự nhiên. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy hàm lượng protein, lipid và độ ẩm của giun P. nuntia var. brevicirris (Tự nhiên), P. nuntia var. brevicirris (Nuôi thương phẩm), P. nuntia (Tự nhiên) và M. mossambica (Tự nhiên) lần lượt là: Protein: 12,57%; 13,19%; 8,47% và 11,81%, lipid: 3,53%; 3,64%; 1,66% và 2,51%,, và độ ẩm:76,40%; 77,48%; 86,23% và 79,13%. Kết quả cho thấy rằng các axít béo có sự khác biệt đáng kể giữa giun nuôi thương phẩm và giun thu ngoài tự nhiên (P 0,05) giữa 2 nguồn giun và thấp hơn có ý nghĩa thống kê (p0,05). mẫu cho thấy, sự khác biệt lớn nhất là các axit amin ở nguồn giun nuôi thương phẩm cao hơn so với các nguồn giun khác. Sự khác nhau về hàm lượng axit amin cũng ảnh hưởng tới tôm nuôi, nhu cầu về axit amin được nghiên cứu nhiều bởi vì động vật thủy sản không thể tổng hợp được chúng mà phải lấy từ thức ăn. Do vậy nguồn axit amin từ thức ăn vô cùng quan trọng cho động vật nuôi đặc biệt trong nuôi tôm thì các axit amin không thể thiếu (Halver và Hardy, 2002). Xét về tỷ lệ thành phần, có thể thấy các axít amin như Alanine, Aspartic, Cysteine, Glutamine, Leucin, Proline, Tyrosine, Valine, Methionine và Serine trong giun tự nhiên và nuôi thương phẩm cao hơn so với giun nhập khẩu và giun huyết. Điều này chứng minh rằng hiện nay tại sao nhu cầu về giun P. nuntia var. brevicirris lại cao hơn giun

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.