Bài viết đề cập đến những ưu, nhược điểm của phương pháp giảng dạy ngoại ngữ phỏng theo cách trẻ em học ngôn ngữ mẹ đẻ với mục đích giúp giáo viên và người học có cái nhìn cụ thể, sâu sắc hơn về TPR làm cơ sở để áp dụng TPR trong lớp học ngoại ngữ. | ISSN: 1859-2171 TNU Journal of Science and Technology 198(05): 23 - 27 TOTAL PHYSICAL RESPONSE: MỘT SỐ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM Nguyễn Thị Huế*, Mai Thị Thanh Thu, Phạm Thị Hoàng Ngân, Vũ Thị Thu Phương Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định TÓM TẮT Total physical response (TPR) là phương pháp giảng dạy ngoại ngữ phỏng theo cách trẻ em học ngôn ngữ mẹ đẻ: xây dựng năng lực nghe hiểu trước khi nói, học tập trong môi trường không áp lực, vận dụng cả não trái và não phải, và kết hợp vận động thể chất và học ngôn ngữ. Mặc dù đã ra đời từ những năm 60 của thế kỉ trước, nhưng TPR vẫn là một phương pháp dạy – học ngoại ngữ nói riêng và tiếng Anh nói chung mang lại nhiều hiệu quả cũng như hứng thú cho người học. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi đề cập đến những ưu, nhược điểm của phương pháp này với mục đích giúp giáo viên và người học có cái nhìn cụ thể, sâu sắc hơn về TPR làm cơ sở để áp dụng TPR trong lớp học ngoại ngữ. Từ khóa: phương pháp giảng dạy ngoại ngữ; TPR (Total physical response); học tập não phải; ít áp lực; tiếp thu tiếng mẹ đẻ Ngày nhận bài: 27/3/2019; Ngày hoàn thiện: 19/4/2019; Ngày duyệt đăng: 10/5/2019 TOTAL PHYSICAL RESPONSE: BENEFITS AND LIMITATIONS Nguyen Thi Hue*, Mai Thi Thanh Thu, Pham Thi Hoang Ngan, Vu Thi Thu Phuong Nam Dinh University of Nursing ABSTRACT Total physical response (TPR) is a method of teaching foreign language resembling the way children learn their native language in some aspects: building listening comprehension ability before speaking, stress-free learning environment, combination of left and right brained learning and integration of physical activities with learning language. Although it was born in the 60s of the last century, TPR is still a method of teaching - learning foreign languages in general and English in particular, bringing more efficiency and interest to learners. In the context of this article, we mentioned the benefits and limitations of this method with the aim of helping teachers and learners have a more .