Ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến hiệu suất gia công bằng siêu âm

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp gia công bằng siêu âm để cắt vật liệu bằng thủy tinh với các thông số công nghệ được thay đổi như đường kính dụng cụ cắt, biên độ dao động của dụng cụ cắt, tốc độ quay của dụng cụ cắt. Từ đó, đưa ra mối quan hệ của các thông số này với hiệu suất gia công. | CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG 01/04/2019 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ ĐẾN HIỆU SUẤT GIA CÔNG BẰNG SIÊU ÂM EFFECT OF TECHNOLOGICAL PARAMETERS ON THE MACHINING EFFICIENCY BY ULTRASONIC TECHNOLOGY NGUYỄN TIẾN DŨNG Viện Cơ khí, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Email liên hệ: dungnt@ Tóm tắt Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp gia công bằng siêu âm để cắt vật liệu bằng thủy tinh với các thông số công nghệ được thay đổi như đường kính dụng cụ cắt, biên độ dao động của dụng cụ cắt, tốc độ quay của dụng cụ cắt. Từ đó, đưa ra mối quan hệ của các thông số này với hiệu suất gia công. Từ khóa: Gia công bằng siêu âm, hạt mài, dung dịch, gia công thủy tinh. Abstract In this study, we uses ultrasonic machining to cut glass materials with changed technological parameters such as cutting tool diameter, tool vibration amplitude, rotation speed of cutting tool, give the relationship of these parameters with machining performance. Keywords: Ultrasonic machining, wear of abrasive particle, liquid, glass processing. 1. Mở đầu Nghiên cứu về công nghệ gia công bằng siêu âm bắt nguồn từ công trình các nhà vật lý người Mỹ R. W. Wood và Alfred. L. Lomosi vào năm 1927. Họ đã sử dụng phương pháp cắt rung siêu âm để khắc và khoan lỗ trên các tấm kính, nhưng chúng không được sử dụng nhiều trong công nghiệp vào thời điểm đó. Từ đó đến nay, đã có rất nhiều nghiên cứu về cơ chế cắt các loại vật liệu khó gia công bằng siêu âm [1, 2, 3], những nghiên cứu này là cơ sở để phát triển phương pháp gia công bằng siêu âm. Những năm gần đây, có một số nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số gia công trong cắt rung siêu âm [4 - 7] đã được thực hiện để đưa ra mối quan hệ giữa các thông số này đến lực cắt, từ đó tìm ra chế độ cắt tối ưu nhằm giảm lực cắt và sự mài mòn dụng cụ, mục đích là cải thiện chất lượng bề mặt và kéo dài tuổi thọ dụng cụ. Việc kết hợp giữa cắt rung siêu âm với gia công tia lửa điện cũng đã được nghiên cứu rất nhiều [8, 9]. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.