Nghề làm cúc bướm (mák pém) của người Thái Đen xã Chiềng Ngần thành phố Sơn La

Bài viết đề cập tới nghề làm cúc bướm - một nghề thủ công truyền thống đang được duy trì và phát triển tại địa bàn xã Chiềng Ngần - thành phố Sơn La, từ đó chỉ ra các giá trị của nghề như: Giá trị vật chất, giá trị tinh thần, giá trị thẩm mĩ đặc biệt là quy trình chế tác, các loại khuôn và dụng cụ được người thợ sáng tạo trong quá trình hình thành và phát triển của nghề. | TẠP CHÍ KHOA HỌC Khoa học Xã hội, Số 11 (12/2017) tr. 67 - 74 NGHỀ LÀM CÖC BƢỚM (MÁK PÉM) CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN XÃ CHIỀNG NGẦN - THÀNH PHỐ SƠN LA Lê Văn Minh9 Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Bài viết đề cập tới nghề làm cúc bướm - một nghề thủ công truyền thống đang được duy trì và phát triển tại địa bàn xã Chiềng Ngần - thành phố Sơn La, từ đó chỉ ra các giá trị của nghề như: Giá trị vật chất, giá trị tinh thần, giá trị thẩm mĩ đặc biệt là quy trình chế tác, các loại khuôn và dụng cụ được người thợ sáng tạo trong quá trình hình thành và phát triển của nghề. Bài viết khẳng định nhu cầu sáng tạo - hưởng thụ những thành quả trong lao động, sáng tạo văn hóa đã tồn tại, phát triển bao đời nay, đóng góp vào di sản văn hóa Thái ngày càng phong phú, đa dạng làm cho văn hóa giàu bản sắc, mang đậm tính tộc người. Đồng thời đề xuất với chính quyền địa phương một số giải pháp cơ bản góp phần phát triển nghề truyền thống giúp đồng bào bảo tồn giá trị văn hoá đồng thời tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần. Từ khóa: Nghề làm cúc bướm, nghề thủ công, cúc bướm, mắk pém. 1. Những vấn đề chung Chiềng Ngần là một trong 12 xã, phƣờng của thành phố Sơn La, cách trung tâm thành phố 15km về phía Tây Bắc. Phía Đông và Đông Nam giáp 2 xã: Mƣờng Bú (huyện Mƣờng La), Mƣờng Bằng (huyện Mai Sơn); phía Tây giáp các phƣờng: Quyết Tâm, Quyết Thắng và Chiềng Sinh (thành phố Sơn La); phía Nam giáp xã Chiềng Mung (huyện Mai Sơn); phía Bắc giáp xã Chiềng Xôm, phƣờng Quyết Thắng, phƣờng Chiềng An (thành phố Sơn La). “Năm 2014, Chiềng Ngần có hộ gia đình với nhân khẩu sở tại và dân tạm trú. Xã có 7 dân tộc cùng sinh sống, bao gồm: Thái, Kinh, Mường, Mông, Tày, Hoa, Lào. Người Thái đen định cư ở địa bàn từ lâu đời có số dân đông nhất, chiếm 95,3% dân số toàn xã” [1]. Căn cứ vào các đặc trƣng về trang phục, ngôn ngữ văn hóa mà các nhà khoa học chia ngƣời Thái thành 2 ngành Thái Đen và Thái Trắng. Vùng Chiềng Ngần có nhiều nét đặc trƣng của văn hóa Thái đặc biệt là cộng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
39    77    1    20-04-2024
103    362    7    20-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.