Khi bàn về phong cách học tập của sinh viên, Willing (1988) dựa trên sở thích cũng như năng lực nổi trội của sinh viên, đã phân định phong cách học tập ra thành bốn loại như sau: Phong cách giao tiếp, phong cách phân tích, phong cách định hướng và phong cách trực quan. Bài viết tập trung đưa ra những giải pháp để khắc phục những khó khăn trong quá trình giảng dạy tiếng Anh cho đối tượng sinh viên không chuyên. | Áp dụng mô hình đa trí tuệ của Howard Gardner trong giảng dạy ngoại ngữ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v ÁP DỤNG MÔ HÌNH ĐA TRÍ TUỆ CỦA HOWARD GARDNER TRONG GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ ThS. LÝ NGỌC TOÀN1, TRẦN TẤN THÀNH2 Đại học Cảnh sát Nhân dân ✉ lytoandhcs75@ 1 2 Đại học Cảnh sát Nhân dân ✉ tanthanhdhcs@ Ngày nhận: 14/11/2016; Ngày hoàn thiện: 26/11/2016; Ngày duyệt đăng: 30/11/2016 Phản biện khoa học: ThS. BÙI THẠCH CẨN TÓM TẮT Khi bàn về phong cách học tập của sinh viên, Willing (1988) dựa trên sở thích cũng như năng lực nổi trội của sinh viên, đã phân định phong cách học tập ra thành bốn loại như sau: phong cách giao tiếp, phong cách phân tích, phong cách định hướng và phong cách trực quan. Thực tế cho thấy, mỗi sinh viên đều có những phương pháp, thủ thuật, hình thức học khác nhau và những đặc trưng riêng biệt, điều này đã tạo nên sự đa dạng về phong cách học tập trong một lớp học. Chính sự đa dạng về phong cách này, có thể gây ra khó khăn đáng kể cho giảng viên trong giảng dạy. Vì lý do đó, chúng tôi đã chọn chủ đề: “Áp dụng mô hình đa trí tuệ của Howard Gardner trong giảng dạy ngoại ngữ” nhằm đưa ra những giải pháp để khắc phục những khó khăn trong quá trình giảng dạy tiếng Anh cho đối tượng sinh viên không chuyên. Từ khóa: đa trí tuệ, mô hình, phong cách học tập. 1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ thiên nhiên và trí tuệ hiện sinh. Cũng theo Gardner, người học có trí tuệ ngôn ngữ thường thích biểu đạt Mô hình đa trí tuệ của Howard Gardner bằng lời nói, chữ viết, lối chơi chữ, chuyện đùa hay nghe kể chuyện. Người học có trí tuệ logic toán học Howard Gardner (1993), nhà tâm lý học người Mỹ, đã thường thể hiện thái độ đối với con số, suy lý và giải xây dựng nên một thuyết về đa trí tuệ vào những năm quyết các vấn đề liên quan đến logic. Trong khi đó, 1980. Ông cho rằng, trí tuệ không phải là một hiện người học có trí tuệ không gian, thường có khuynh tượng đơn lập mà nó là sự tổng hợp nhiều khả năng