“谁”, “孰” là hai từ xuất hiện với tần suất nhiều trong các thư tịch Hán cổ. Trong phạm vi bài viết, bằng phương pháp lịch sử và phương pháp so sánh, bài viết phân tích một số đặc điểm về tần suất sử dụng, ngữ nghĩa, ngữ pháp của hai từ này trong tác phẩm “Sử ký” của Tư Mã Thiên. Nghiên cứu cho thấy, đến thời Tây Hán, cách dùng đơn lẻ của từ “谁”đã dần thay thế cho từ “孰”, đây cũng là cơ sở để cho từ “谁” được dùng một cách phổ biến cho đến tận ngày nay. | Bàn về từ “谁”, “孰” trong tác phẩm “Sử ký” của Tư Mã Thiên NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v BÀN VỀ TỪ “谁”, “孰” TRONG TÁC PHẨM “SỬ KÝ” CỦA TƯ Mà THIÊN ĐỖ TIẾN QUÂN* Học viện Khoa học Quân sự , ✉ quandovn@ * TÓM TẮT “谁”, “孰” là hai từ xuất hiện với tần suất nhiều trong các thư tịch Hán cổ. Trong phạm vi bài viết, bằng phương pháp lịch sử và phương pháp so sánh, chúng tôi phân tích một số đặc điểm về tần suất sử dụng, ngữ nghĩa, ngữ pháp của hai từ này trong tác phẩm “Sử ký” của Tư Mã Thiên. Nghiên cứu cho thấy, đến thời Tây Hán, cách dùng đơn lẻ của từ “谁”đã dần thay thế cho từ “孰”, đây cũng là cơ sở để cho từ “谁” được dùng một cách phổ biến cho đến tận ngày nay. Từ khóa: “谁”,“孰”, ngữ nghĩa, ngữ pháp, tần suất. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ giải thích “Sử ký” trong sự so sánh với các tác phẩm khác. Tiêu biểu là “Nghiên cứu so sánh ngôn ngữ của “Sử ký”(《史记》) là bộ sách đầu tiên do Tư “Sử ký” và “Chiến quốc sách””(《史记》与《战国 Mã Thiên(司马迁)viết về lịch sử Trung Quốc một 策》语言比较研究)của Thang Cần, “Nghiên cứu cách có hệ thống, có giá trị và ảnh hưởng vô cùng lớn so sánh sự khác biệt về hư từ trong “Sử ký” và “Hán đối với việc chép sử và văn học Trung Quốc cho đến thư”” (《史记》《汉书》虚词异文比较研究)của tận bây giờ. Nhà văn Lỗ Tấn từng nói “Sử ký là tuyệt Điền Tuấn Kiệt Thứ hai là, tiến hành nghiên cứu xướng của sử gia, là bản Ly Tao không vần/史家之 trên các phương diện từ loại, cú pháp theo thời gian 绝唱,无韵之《离骚》” (李宗澈,2004), điều này và không gian. Tiêu biểu như “Nghiên cứu cách dùng đã đủ nói lên giá trị và địa vị của “Sử ký” về mặt lịch liên tục của từ đồng nghĩa trong “Sử ký”” (《史记》 sử, văn học, đồng thời phản ảnh được sự phong phú 同义连用研究)của Vương Kỳ Hòa, “Nghiên cứu về về ngôn ngữ của tác phẩm. Vì thế, đây cũng là vấn đề chữ “sở” trong “Sử ký””(《史记》“所”字研究) thu hút sự quan tâm đặc biệt của nhiều nhà nghiên cứu của Trần Kinh Vệ, “Sự phát triển, thay đổi của thức ngôn ngữ. liên động trong thời Chu, Tần và Lưỡng Hán”(周 秦两汉连动式的发展变化)của .