Nghiên cứu ý niệm sự tình chuyển động trong tiếng Việt

Bài viết tập trung phân tích ý niệm chuyển động trong tiếng Việt, đồng thời làm rõ sự khác biệt về ý niệm chuyển động giữa tiếng Việt và các ngôn ngữ khác. Ý niệm hóa chuyển động trong tiếng Việt không chỉ đơn thuần được thể hiện thông qua sự từ vựng hóa, phạm trù hóa, mà còn có sự tham gia của quá trình ý niệm hóa về giá trị văn hóa, yếu tố trung tâm tạo nên sự đa dạng về ý niệm hóa chuyển động trong tiếng Việt. | Nghiên cứu ý niệm sự tình chuyển động trong tiếng Việt NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v NGHIÊN CỨU Ý NIỆM SỰ TÌNH CHUYỂN ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT LÝ NGỌC TOÀN*; NGUYỄN THỊ VÂN ANH** Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, ✉ lytoandhcs75@ * Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, ✉ nguyenthivananhdhcsnd@ ** Ngày nhận bài: 12/8/2017; ngày hoàn thiện: 29/9/2017; ngày duyệt đăng: 15/11/2017 TÓM TẮT Chuyển động là yếu tố trung tâm đối với sự trải nghiệm của con người, nó có sức lan tỏa trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong nhu cầu giao tiếp của chúng ta. Thông qua việc phân tích các mẫu thức từ vựng hóa trong chuyển động, Leonard Talmy (2000) đã phân định ngôn ngữ thành hai loại dựa trên các yếu tố tham gia vào quá trình giải mã sự tình chuyển động, đó là ngôn ngữ định khung động từ (verb-framed) và ngôn ngữ định khung phụ từ (satellite-framed). Dựa trên sự phân định này, bài báo tập trung phân tích ý niệm chuyển động trong tiếng Việt, đồng thời làm rõ sự khác biệt về ý niệm chuyển động giữa tiếng Việt và các ngôn ngữ khác. Ý niệm hóa chuyển động trong tiếng Việt không chỉ đơn thuần được thể hiện thông qua sự từ vựng hóa, phạm trù hóa, mà còn có sự tham gia của quá trình ý niệm hóa về giá trị văn hóa, yếu tố trung tâm tạo nên sự đa dạng về ý niệm hóa chuyển động trong tiếng Việt. Từ khóa: từ vựng hóa, ý niệm hóa, sự tình chuyển động, ngôn ngữ định khung động từ, ngôn ngữ định khung phụ từ 1. ĐẶT VẤN ĐỀ con người dựa vào các ý niệm phản ảnh nội dung các kết quả của hoạt động nhận thức thế giới của Ý niệm là đơn vị của tư duy, là yếu tố của ý con người dưới dạng những “lượng tử” (module) thức. Việc nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa của tri thức. Các ý niệm nảy sinh trong quá trình ngôn ngữ và văn hóa sẽ không đầy đủ nếu thiếu cấu trúc hóa thông tin về sự tình khách quan trong khâu trung gian này (Trần Văn Cơ, 2009, ). Ý niệm là kết quả của quá trình tri nhận và là quá trình thế giới, cũng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
52    69    2    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.