Bài viết đưa ra cơ sở khoa học, từ đó lựa chọn phương thức vận hành các hồ thủy điện điều tiết dài hạn nhằm nâng cao hiệu quả khai thác nguồn thủy điện, góp phần giảm căng thẳng trong huy động nguồn và giảm chi phí cho toàn hệ thống. | Nghiên cứu cơ chế giá điện nhằm nâng cao hiệu quả khai thác nguồn thủy điện BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ GIÁ ĐIỆN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGUỒN THỦY ĐIỆN Hoàng Công Tuấn1 Tóm tắt: Do phụ tải điện thay đổi, khác với dự báo trước đây, theo hướng bất lợi cho thủy điện và việc huy động nguồn. Thị trường điện vận hành theo cơ chế cạnh tranh. Nhiệt điện phát triển nhanh gây ảnh hưởng đến môi trường và an ninh năng lượng. Cơ cấu nguồn thay đổi với tỷ trọng thủy điện ngày càng giảm. Các dự án thủy điện vừa và lớn đã được khai thác hầu hết. Việc nghiên cứu phương thức khai thác nguồn điện phù hợp với bối cảnh hiện tại, nhất là với cơ chế giá điện là cần thiết và có ý nghĩa. Bài báo đưa ra cơ sở khoa học, từ đó lựa chọn phương thức vận hành các hồ thủy điện điều tiết dài hạn nhằm nâng cao hiệu quả khai thác nguồn thủy điện, góp phần giảm căng thẳng trong huy động nguồn và giảm chi phí cho toàn hệ thống. Kết quả áp dụng tính toán cho hai trạm thủy điện Pleikrong và Ialy trên sông Sê San cho đã thấy tính hiệu quả của phương pháp đưa ra. Từ khóa: Thủy điện, Cơ chế giá điện, Thị trường điện, Điều tiết dài hạn, Hệ thống điện. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ* đã được công bố (Hoàng Công Tuấn, 2018a, b). Trong bối cảnh hiện nay khi mà phụ tải thay Nghiên cứu này sẽ tập trung vào phân tích cơ đổi theo hướng bất lợi đối với thủy điện (Cục chế giá điện của thị trường phát điện cạnh tranh, Điều tiết điện lực, 2017a), không theo dự báo từ đó xây dựng phương thức vận hành nhằm trước đây, gây khó khăn trong việc huy động nâng cao hiệu quả khai thác nguồn điện và góp nguồn điện. Cơ cấu nguồn thay đổi với tỷ trọng phần giảm chi phí chung cho toàn hệ thống. Áp thủy điện ngày càng giảm (Chính phủ, 2016a). dụng tính toán được thực hiện cho hai TTĐ Sự phát triển nhanh của nguồn nhiệt điện, nhất Pleikrong và Ialy. Đây là hai TTĐ có hồ điều là nhiệt điện than có thể gây ra những hệ lụy tiết dài hạn trên sông Sê San và có vai trò quan trong tương lai về