Đề tài: Sử dụng ước lượng hồi quy để ước lượng và phân tích cầu cho 1 sản phẩm cụ thể tại một khu vực thị trường nào đó ( Sử dụng hồi quy bội)

Ngoài phần mở đầu bài tập được chia làm 3 phần: Phần I - Khái quát về sản phẩm và khu vực thị trường. Phần II - Phương pháp nghiên cứu, các giả định đối với mô hình và các kết quả phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu. Phần III Kết luận. | Đề tài: Sử dụng ước lượng hồi quy để ước lượng và phân tích cầu cho 1 sản phẩm cụ thể tại một khu vực thị trường nào đó ( Sử dụng hồi quy bội) Bài tập nhóm 8 ­ Môn Kinh tế học quản lý Đ ề tài: Sử dụng ước lượng hồi quy để ước lượng và phân tích cầu cho 1 sản phẩm cụ thể tại một khu vực thị trường nào đó ( Sử dụng hồi quy bội). LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ước lượng và dự đoán về các mặt hàng nông sản đã được tiến hành rất phổ biến và là một trong những hoạt động quan trọng và phổ biến nhất đối với các nhà kinh tế học Vi mô, các nhà quản trị doanh nghiệp, việc ước lượng hàm cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hoạch định chính sách, dự báo và ra những quyết định đúng đắn trong những tình huống cụ thể để phục vụ công tác quản lý có hiệu quả nhất là một việc rất cần thiết. Với nhu cầu sử dụng chiếu cói trên địa bàn huyện Nga Sơn đang không ngừng gia tăng dù giá cả của mặt hàng này luôn biến động, các nhà hoạch định cần phải có những bằng chứng thực nghiệm để nắm được sự biến đổi của thị trường chiếu cói. Xuất phát từ bối cảnh đó, với những kiến thức thu được từ môn Kinh tế học quản lý, chúng tôi chọn “Uớc lượng cầu của mặt hàng nông sản ­ Chiếu cói” làm đề tài nghiên cứu. 2. Các mục tiêu nghiên cứu 1 Bài tập nhóm 8 ­ Môn Kinh tế học quản lý Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận chung về ước lượng và dự đoán cầu, cùng với phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu Chiếu cói, từ đó đưa ra các đề xuất kiến nghị nhằm đưa ra các dự báo chính xác của lượng cầu về Chiếu cói trong tương lai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Với đối tượng nghiên cứu trong đề tài của nhóm, chúng tôi tập trung nghiên cứu “ Ước lượng và dự đoán cầu của mặt hàng nông sản ­ Chiếu cói”. Về phạm vi không gian: tập trung nghiên cứu trên thị trường huyện Nga Sơn. Với phạm vi về thời gian: thời gian tiến hành khảo sát từ năm 2014 đến 2016.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.