Bài viết nghiên cứu tác động của dân trí về tài chính và các yếu tố khác đến hành vi tiết kiệm cá nhân ở Việt Nam. Kết quả hồi quy Binary Logistic từ khảo sát 639 cá nhân từ nhiều vùng khác nhau ở Việt Nam cho thấy dân trí về tài chính, chuyên ngành học tài chính ngân hàng, giới tính, tình trạng hôn nhân và các yếu tố thái độ cùng các yếu tố hành vi xã hội liên quan khác có tác động tích cực (có ý nghĩa thống kê) đến hành vi tiết kiệm cá nhân. | Tác động của dân trí về tài chính đến hành vi tiết kiệm cá nhân ở Việt Nam CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ Tác động của dân trí về tài chính đến hành vi tiết kiệm cá nhân ở Việt Nam Nguyễn Tường Vân Lê Văn Hinh Ngày nhận: 18/03/2019 Ngày nhận bản sửa: 21/04/2019 Ngày duyệt đăng: 26/04/2019 Bài viết nghiên cứu tác động của dân trí về tài chính và các yếu tố khác đến hành vi tiết kiệm cá nhân ở Việt Nam. Kết quả hồi quy Binary Logistic từ khảo sát 639 cá nhân từ nhiều vùng khác nhau ở Việt Nam cho thấy dân trí về tài chính, chuyên ngành học tài chính ngân hàng, giới tính, tình trạng hôn nhân và các yếu tố thái độ cùng các yếu tố hành vi xã hội liên quan khác có tác động tích cực (có ý nghĩa thống kê) đến hành vi tiết kiệm cá nhân. Từ kết quả nghiên cứu, gợi ý rằng cần có các chương trình đào tạo bài bản, có tầm nhìn nhằm nâng cao dân trí về tài chính cho mọi tầng lớp dân cư, trước tiên nhằm cải thiện “tài chính toàn diện” và sau đó là cải thiện nguồn cung vốn từ nội địa cho nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng bền vững. Từ khóa: Dân trí về tài chính, tài chính toàn diện, hành vi tài chính, hành vi tiết kiệm Tiếp theo kỳ trước Giả thuyết 2: Các đặc tính kiệm cá nhân (+); (v) Mức thu hình kinh tế lượng đánh giá nhân khẩu học cá nhân có tác nhập có quan hệ cùng chiều tác động của “dân trí về động đến hành vi tiết kiệm cá đến hành vi tiết kiệm cá nhân tài chính” đến “hành vi tiết nhân: Giả thuyết này có thể (+); (vi) Trình độ học vấn có kiệm” (Effects of Financial phân ra: (i) Tuổi đời có quan quan hệ cùng chiều đến hành Literacy on Saving Behavior) hệ cùng chiều đến hành vi tiết vi tiết kiệm cá nhân (+); (vii) theo nghiên cứu của Peter J. kiệm cá nhân (+); (ii) Giới tính Mức độ chấp nhận rủi ro có Morgan & Long Q. Trinh, khác nhau hành vi tiết kiệm cá quan hệ ngược chiều đến hành ADBI, 2017; và tham khảo nhân là khác nhau; (iii) Số con vi tiết kiệm cá nhân (- ) . Mahdzan,