Nghiên cứu độ nhạy của tham số hóa đối lưu trong mô phỏng khí khí hậu hạn mùa bằng mô hình RSM

Bài báo trình bày kết quả đánh giá khả năng mô phỏng khí hậu ở khu vực Việt Nam thời kỳ 1986 -1995 bằng mô hình RSM (Regional Spectral Model) với các lựa chọn sơ đồ tham số hóa đối lưu SAS (Simplified Arakawa-Schubert) và RAS (Relaxed Arakawa-Schubert). Kết quả nghiên cứu cho thấy, có sự tương đồng trong mô phỏng khí hậu bằng mô hình RSM với lựa chọn SAS và RAS. | Nghiên cứu độ nhạy của tham số hóa đối lưu trong mô phỏng khí khí hậu hạn mùa bằng mô hình RSM NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI NGHIÊN CỨU ĐỘ NHẠY CỦA THAM SỐ HÓA ĐỐI LƯU TRONG MÔ PHỎNG KHÍ KHÍ HẬU HẠN MÙA BẰNG MÔ HÌNH RSM Hà Trường Minh, Mai Văn Khiêm, Nguyễn Đăng Mậu Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu ài báo trình bày kết quả đánh giá khả năng mô phỏng khí hậu ở khu vực Việt Nam B thời kỳ 1986 -1995 bằng mô hình RSM (Regional Spectral Model) với các lựa chọn sơ đồ tham số hóa đối lưu SAS (Simplified Arakawa-Schubert) và RAS (Relaxed Arakawa-Schubert). Kết quả nghiên cứu cho thấy, có sự tương đồng trong mô phỏng khí hậu bằng mô hình RSM với lựa chọn SAS và RAS. Tuy nhiên, với lựa chọn sơ đồ SAS, mô hình RSM cho kết quả mô phỏng lượng mưa gần với thực tế hơn. Nhìn chung, RSM mô phỏng trường độ cao địa thế vị (HGT) và hoàn lưu gió các mực khí quyển khá phù hợp với thực tế. Trong đó, RSM có thiên hướng mô phỏng HGT cao hơn thực tế; sai số mô phỏng HGT và gió lớn hơn ở mực thấp so với mực trên cao. Các kết quả mô phỏng cũng cho thấy, RSM nắm bắt khá tốt biến động của nhiệt độ; nhiệt độ mô phỏng có thiên hướng cao hơn thực tế từ 0 đến 2oC. Mặc dù vậy, mô hình RSM mô phỏng rất kém đối với lượng mưa, đặc biệt là lượng mưa mùa hè. Từ khóa: Mô hình RSM, tham số hóa đối lưu, dự báo hạn mùa. 1. Giới thiệu chung Do đó vấn đề tích hợp mô hình toàn cầu-khu vực Mô hình RSM (Regional Spectral Model) của trong quá trình chi tiết hóa động lực trở nên đồng NCEP là một dạng mô hình khí hậu khu vực hạn bộ cả về góc độ công nghệ và vật lí. Với các ưu chế, được phát triển bởi Juang and Kanamitsu điểm kể trên, RSM hiện nay đang được sử dụng dựa trên cấu trúc của mô hình phổ khí hậu toàn trong dự báo thời tiết và khí hậu ở một số nước cầu (Global Spectral Model - GSM) của Trung như Hồng Kông, Đài Loan, Mỹ, Nhật Bản, tâm Quốc gia về Dự báo Môi trường Mỹ Trong các mô hình khí hậu khu vực RCM (NCEP). Về mặt lý thuyết, mô hình

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.