Ảnh hưởng của nền đất yếu đến quá trình tính toán thiết kế và khai thác sử dụng công trình bến bệ cọc cao

Nền địa chất yếu có đặc điểm khả năng chịu lực kém, lún nhiều dưới tác dụng của tải trọng, một số chỉ tiêu cơ lý khó xác định chính xác, đặc biệt là góc nội ma sát ( ) và lực dính (C) của đất. Các yếu tố trên ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tính toán thiết kế và khai thác công trình của bến bệ cọc cao sẽ được đề cập trong bài viết này. | Ảnh hưởng của nền đất yếu đến quá trình tính toán thiết kế và khai thác sử dụng công trình bến bệ cọc cao CHÚC MỪNG NĂM MỚI 2017 5. Kết luận Qua phân tích kết quả mô phỏng quĩ đạo và các thành lực và mô men tương tác thủy động tàu - tàu cho thấy: hiệu ứng hút (nguy hiểm) trong trường hợp 2 tàu vượt nhau/cùng hướng xảy ra với độ dạt ngang lớn hơn so với trường hợp 2 tàu đối hướng/tránh nhau. Tàu có vận tốc nhỏ hơn sẽ bị hút/đẩy nhiều hơn. Thời điểm nguy hiểm thường xảy ra với một độ trễ nhất định sau thời điểm 2 tàu ngang tâm nhau. Kết quả nghiên cứu có giá trị tham khảo hữu ích đối với các nghiên cứu về chuyển động và tác nghiệp tránh va trong luồng hẹp. Trong giai đoạn nghiên cứu tiếp theo, tác giả sẽ phát triển chương trình lập trình cho các chủng loại tàu có kích thước khác nhau, thay đổi khoảng cách ngang giữa 2 tàu, để xác định chính xác thời điểm nguy hiểm. Từ đó đưa ra các khuyến cáo, dự báo thay đổi quĩ đạo tàu và cảnh báo khoảng cách an toàn trong tác nghiệp tránh va. Như thông thường, ngoài việc sử dụng các công thức kinh nghiệm của người điều khiển tàu khi tác nghiệp tránh va, kết quả nghiên cứu này có thể phát triển thành modul lập trình hỗ trợ điều động tránh va trong các hệ thống mô phỏng buồng lái phục vụ đào tạo và huấn luyện an toàn hàng hải, hướng đến việc các chuyên gia Việt Nam có thể tự lập trình, xây dựng và hoàn thiện các hệ thống mô phỏng buồng lái thay cho việc phải mua và chuyển giao công nghệ từ nước ngoài. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Vantorre M. et al., Exprimental investigation of ship-bank interaction, Marsim’03, Kanazawa, Japan, (2003). [2]. Vantorre M. et al., Model Test Based Formulations of Ship-Ship Interaction Forces, Ship Technology Research , (2002). [3]. Tran ., Ouahsine A., Naceur H., Hissel F. and Pourplanche A., A fast simulation and identification of hydrodynamic parameters for a freely maneuvering ship vessels, International Conference on .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    15    4    24-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.