BÀI GIẢNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CON DẤU

Dấu là thành phần thể hiện vị trí pháp lý và khẳng định giá trị pháp lý đối với các VB của các CQ/TC và các chức danh nhà nước. | QUẢN LÝ CON DẤU TRONG CÁC CƠ QUAN, DOANH NGHIỆP TS. Nguyễn Lệ Nhung KHÁI NIỆM Dấu là thành phần thể hiện vị trí pháp lý và khẳng định giá trị pháp lý đối với các VB của các CQ/TC và các chức danh nhà nước. 2. Ý NGHĨA CỦA CON DẤU Đảm bảo tính hợp pháp của văn bản; Đảm bảo tính chân thực của văn bản; Biểu hiện quyền lực của Nhà nước và của cơ quan trong văn bản; Giúp chống giả mạo văn bản. 3. CÁC VĂN BẢN CỦA NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CON DẤU - Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 của Chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu - Thông tư liên tịch số 07/2002/TTLT ngày của Bộ Công an - Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Nghị định số 58/2001/ NĐ-CP ngày 24/8/2001 của Chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu - Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày của Chính phủ về công tác văn thư - Nghị định số 31/NĐ-CP ngày của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 58/CP-NĐ ngày 24/8/2001 về quản lý và sử dụng con dấu 4. CÁC LOẠI CON DẤU VÀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN Các loại con dấu: Dấu có hình quốc huy; Dấu không có hình quốc huy. Hình thức thể hiện: Dấu ướt; Dấu nổi; Dấu xi. 5. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ CON DẤU TRONG CÁC CƠ QUAN/DOANH NGHIỆP Thủ trưởng CQ/DN: chịu tr/nhiệm trước pháp luật về việc quản lý và sử dụng con dấu của các cơ quaCQ/ DN. Thủ trưởng CQ có thể uỷ quyền cho TPHC (CVP) kiểm tra, theo dõi và quản lý việc sử dụng con dấu của CQ/DN. Nhân viên văn thư: có tr/nhiệm trực tiếp quản lý, bảo quản con dấu và đóng dấu vào VB. Các hành vi vi phạm các quy định về quản lý và sử dụng con dấu 1. Phạt tiền từ đến đối với hành vi mất giấy chứng nhận đã đăng ký mẫu con dấu 2. Phạt tiền từ – đối với những hành vi: + Khắc dấu mà chưa có giấy phép + Sử dụng con dấu chưa đăng ký lưu chiểu hoặc chưa có giấy chứng nhận đã đăng ký mẫu con dấu + Tự ý mang con dấu ra khỏi cơ quan khi không được phép của người có thẩm quyền +Không khắc lại dấu khi cơ quan có sự thay đổi quan | QUẢN LÝ CON DẤU TRONG CÁC CƠ QUAN, DOANH NGHIỆP TS. Nguyễn Lệ Nhung KHÁI NIỆM Dấu là thành phần thể hiện vị trí pháp lý và khẳng định giá trị pháp lý đối với các VB của các CQ/TC và các chức danh nhà nước. 2. Ý NGHĨA CỦA CON DẤU Đảm bảo tính hợp pháp của văn bản; Đảm bảo tính chân thực của văn bản; Biểu hiện quyền lực của Nhà nước và của cơ quan trong văn bản; Giúp chống giả mạo văn bản. 3. CÁC VĂN BẢN CỦA NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CON DẤU - Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 của Chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu - Thông tư liên tịch số 07/2002/TTLT ngày của Bộ Công an - Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Nghị định số 58/2001/ NĐ-CP ngày 24/8/2001 của Chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu - Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày của Chính phủ về công tác văn thư - Nghị định số 31/NĐ-CP ngày của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 58/CP-NĐ ngày 24/8/2001 về quản lý và sử dụng con

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
48    80    2    01-05-2024
18    86    2    01-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.