Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở lý luận và pháp lý của quản lý nhà nước về hộ tịch; Thực trạng quản lý nhà nước về hộ tịch ở quận 10, thành phố Hồ Chí Minh; Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về hộ tịch ở quận 10 – Thành phố Hồ Chí Minh. | Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về hộ tịch ở quận 10 thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀNG THỊ HUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH Ở QUẬN 10 – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn luận văn : . BÙI ĐỨC KHÁNG Phản biện 1: TS. PHẠM QUANG HUY Phản biện 2 : . PHẠM MINH TUẤN Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: P, Nhà A, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 10 - Đường 3/2 - Quận 10 – TP. Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 16h30 ngày 11 tháng 4 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành Chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Chính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài “Hộ tịch là những sự kiện cơ bản xác nhận tình trạng nhân thân của một con người từ khi sinh ra đến khi chết”. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Tác giả Phạm Hồng Hoàn “ Quản lý Nhà nước về hộ tịch ở cấp xã, huyện Đan phượng, thành phố Hà Nội” năm 2011; Tác giả Lê Thị Quãng “ Nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý hộ tịch” Quận Phú Nhuận, Chí Minh năm 2013; Bài “Nâng cao năng lực đội ngũ công chức tư pháp – hộ tịch trong giai đoạn hiện nay”, Tác giả Trần Văn Quảng, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật tháng 9 năm 2006; 3. Đối tƣợng, phạm vi,mục đích nghiên cứu . Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận thực tiễn của quản lý nhà nước về hộ tịch. . Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: UBND Quận 10 và 15 phường Phạm vi thời gian : Từ năm 2012 đến 2016 . Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ hơn nữa cơ sở lý luận, thực tiễn của .