Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc Bộ Y tế

Luận văn được kết cấu như sau: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại; Thực trạng công tác quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc Bộ Y tế quản lý; Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc Bộ Y tế quản lý | Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc Bộ Y tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ LÊ QUY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI TRỰC THUỘC BỘ Y TẾ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2017 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: NGƯỜI HƯỚNG DẪN: . LÊ CHI MAI Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp tầng Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi h ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đối với các Quốc gia đang phát triển, vốn có vai trò quan trọng và cần thiết trong quá trình phát triển kinh tế, cũng như giải quyết các vấn đề văn hóa, chính trị, xã hôi. Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, viện trợ ODA hay “ hỗ trợ phát triển chính thưc” ra đời nhằm giúp các nước nghèo giải quyết tình trạng thiếu vốn. Qúa trình hội nhập kinh tế đã tạo ra cơ hội cho Việt Nam tiếp cận với nhiều cơ hội hội nhập và phát triển kinh tế cũng như thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn đầu tư từ các quốc gia trên toàn Thế giới, đặc biệt là nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Nguồn vốn này được ưu tiên chủ yếu dành cho phát triển về y tế, giáo dục, văn hóa, giao thông và năng lượng trong đó vốn ODA đầu tư cho Y tế chiếm khoảng 10%-20% Xuất phát từ những vấn đề trên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu:“Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
3    55    1    25-04-2024
33    132    2    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.