Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trong các trường đại học - Từ thực tiễn Trường Đại học Y Hà Nội

Luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau: Những vấn đề lý luận về thể chế giảng viên thỉnh giảng trong trường đại học; Thực trạng thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng ở Đại Học Y Hà Nội; Quan điểm và giải pháp hoàn thiện thể chế giảng viên thỉnh giảng ở Đại học Y Hà Nội. | Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trong các trường đại học - Từ thực tiễn Trường Đại học Y Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TUẤN HƯNG THỂ CHẾ QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA. Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Quốc Sửu, Phó Trưởng khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Hành chính Quốc gia. Phản biện 1: . Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp ., Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: - Đường - Quận - TP Thời gian: vào hồi giờ tháng năm 201. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cũng như mọi quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang ở trong giai đoạn chuẩn bị bước sang thập kỷ thứ ba của thế kỷ XXI. Ở Việt Nam, “Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020” đã được phê duyệt theo Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ được coi là kim chỉ nam để thực hiện công cuộc đổi mới giáo dục đào tạo đại học, giai đoạn 2010 – 2020. Triết lý của đổi mới giáo dục đại học là chuyển nguyên lý giáo dục “lấy giảng viên làm trung tâm” sang “lấy người học làm trung tâm”, chuyển từ giáo dục “định hướng đầu vào” sang giáo dục “định hướng đầu ra”, trong đó, sinh viên trở thành chủ thể học tập trong các chương trình đào tạo của nhà trường, nhằm hiện thực hóa được phương châm nối “thế giới học tập” với “thế giới công việc” từ cả hai phương diện, người học và người tham gia đào tạo. Bối cảnh nêu trên đặt trong mối liên hệ với lịch sử gần 115 năm tồn tại và

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
108    123    2    23-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.