Bài viết với nội dung Hệ thống quản lý ăn mòn đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần nâng cao tuổi thọ của thiết bị, duy trì hoạt động liên tục và giảm thiểu chi phí quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị trong công nghiệp chế biến dầu khí. Hệ thống quản lý ăn mòn thiết bị, công trình gồm 2 thành phần chủ yếu: quản lý ăn mòn (CM) và kỹ thuật chống ăn mòn (CE). Giới thiệu hướng dẫn xây dựng hệ thống quản lý ăn mòn cho các nhà máy chế biến dầu khí trên 3 phương diện: Hướng dẫn quản lý ăn mòn chung cho nhà máy; Hướng dẫn quản lý các biện pháp bảo vệ chống ăn mòn; Hướng dẫn quản lý các dạng, nguy cơ ăn mòn có thể xảy ra trong nhà máy chế biến dầu khí. Mời các bạn tham khảo bài viết để nắm chắc nội dung. | Hướng dẫn quản lý, kiểm soát ăn mòn cho các công trình chế biến dầu khí PETROVIETNAM HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SOÁT ĂN MÒN CHO CÁC CÔNG TRÌNH CHẾ BIẾN DẦU KHÍ ThS. Nguyễn Xuân Trường, ThS. Phan Công Thành ThS. Đặng Thế Tụng, ThS. Nguyễn Ngọc Diệp Viện Dầu khí Việt Nam Tóm tắt Hệ thống quản lý ăn mòn đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần nâng cao tuổi thọ của thiết bị, duy trì hoạt động liên tục và giảm thiểu chi phí quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị trong công nghiệp chế biến dầu khí. Hệ thống quản lý ăn mòn thiết bị, công trình gồm 2 thành phần chủ yếu: quản lý ăn mòn (CM) và kỹ thuật chống ăn mòn (CE) [1]. Qua khảo sát một số nhà máy chế biến dầu khí ở Việt Nam, nhóm tác giả nhận thấy các nhà máy đã xây dựng hệ thống quản lý ăn mòn, tuy nhiên mới tập trung vào các biện pháp bảo vệ chống ăn mòn mà chưa chú trọng đến việc quản lý các biện pháp bảo vệ chống ăn mòn và các dạng ăn mòn. Bài báo giới thiệu hướng dẫn xây dựng hệ thống quản lý ăn mòn cho các nhà máy chế biến dầu khí trên 3 phương diện: Hướng dẫn quản lý ăn mòn chung cho nhà máy; Hướng dẫn quản lý các biện pháp bảo vệ chống ăn mòn; Hướng dẫn quản lý các dạng, nguy cơ ăn mòn có thể xảy ra trong nhà máy chế biến dầu khí. Từ khóa: Hệ thống quản lý ăn mòn, kỹ thuật chống ăn mòn. 1. Mở đầu sử dụng chất ức chế, bảo vệ bằng phương pháp điện hóa, sử dụng lớp phủ. Theo nghiên cứu, ăn mòn là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến hư hỏng thiết bị và thất thoát sản Các kỹ thuật theo dõi, bảo vệ chống ăn mòn trên là phẩm, chiếm đến 25% tổng hư hỏng đối với tài sản, thiết một trong hai thành phần của một hệ thống quản lý ăn bị. Năm 2012, Mỹ chi 6,2% GDP để kiểm soát, ngăn ngừa, mòn hoàn chỉnh. Tuy nhiên, do nhận thức chưa đầy đủ và khắc phục hiện tượng ăn mòn [2]. Trong các nhà máy chế chính xác về hệ thống này mà các nhà máy chỉ tập trung biến dầu khí, hiện tượng ăn mòn có thể xảy ra do tiếp xúc thực hiện kỹ thuật chống ăn mòn (CE) mà không quan .