Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bài viết đưa ra 5 yêu cầu nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam bao gồm: (1) pháp luật phản ánh nhu cầu thị trường lao động trong nước; (2) phù hợp với nội dung và nguyên tắc của pháp luật về quản lý lao động tại Việt Nam; (3) đảm bảo tính chặt chẽ trong quản lý nhà nước đối với chủ thể là lao động nước ngoài; (4) phải đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật quốc gia; và (5) phải phù hợp với pháp luật quốc tế về lao động. | Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 2 (2019) 90-99 Original Article Globalization and the Need of Improving Law on Foreign Worker Management in Vietnam Pham Thi Huong Giang* Institute of State and Law, 27 Tran Xuan Soan, Hai Ba Trung, Hanoi, Vietnam Received 29 January 2019 Revised 25 May 2019; Accepted 24 June 2019 Abstract: Immigration for employment is becoming a basic element of the globalization era. In this context, each country has a legal framework to regulate foreign workers. The article assesses the reality of the Vietnamese law on foreign worker management, thereby proposing five requirements for improving the law, including: (1) the law should reflect the demand of the domestic labour market; (2) the law should be compatible with the contents and principles of the law on worker management in Vietnam; (3) the law should ensure the rigor in the State management of foreign workers; (4) the law should be comprehensive and consistent with the national law system; and (5) the law should be compatible with the international labour laws. Keywords: Foreign workers, law on foreign worker management, requirements, globalization. _ Corresponding author. E-mail address: huonggiang@ 90 VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 2 (2019) 90-99 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa Phạm Thị Hương Giang* Viện Nhà nước và Pháp luật, 27 Trần Xuân Soạn, phường Ngô Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 29 tháng 01 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 5 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 24 tháng 6 năm 2019 Tóm tắt: Ngày nay, di trú vì việc làm trở thành yếu tố cơ bản của kỷ nguyên toàn cầu hóa. Trước thực trạng đó, mỗi quốc gia

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.