Chế tạo chi tiết sử dụng trong kỹ thuật hàng không bằng hợp kim Titan

Hợp kim titan được sử dụng rộng rãi trong các ngành hàng không, tên lửa, vũ trụ nhờ các tính chất cơ lý của nó. Bài báo trình bày kết quả chế tạo chi tiết cốc đáy ứng dụng trong kỹ thuật hàng không từ hợp kim titan mác tương đương BT14 của Nga do nhóm đồng nghiệp tại Viện Công nghệ/Bộ Công thương kết hợp Viện Công nghệ/TCCNQP chế tạo. | Chế tạo chi tiết sử dụng trong kỹ thuật hàng không bằng hợp kim Titan Thông tin khoa học công nghệ ChÕ t¹o chi tiÕt sö dông trong kü thuËt hµng kh«ng b»ng hîp kim titan NGUYỄN TÀI MINH *, NGUYỄN XUÂN PHƯƠNG **, LÊ MẠNH HÙNG** Tóm tắt: Hợp kim titan được sử dụng rộng rãi trong các ngành hàng không, tên lửa, vũ trụ nhờ các tính chất cơ lý của nó. Bài báo trình bày kết quả chế tạo chi tiết cốc đáy ứng dụng trong kỹ thuật hàng không từ hợp kim titan mác tương đương BT14 của Nga do nhóm đồng nghiệp tại Viện Công nghệ/Bộ Công thương kết hợp Viện Công nghệ/TCCNQP chế tạo. Từ khóa: Hợp kim titan, Dập nóng, Cơ tính, Thành phần hóa học 1. MỞ ĐẦU Hợp kim titan là vật liệu kết cấu hiện đại, thuộc loại vật liệu kết cấu vạn năng, nó tổ hợp được các tính chất cơ-lý của nhiều loại vật liệu khác. Hợp kim titan tổ hợp tính không giòn nguội của nhôm và thép austenit, độ ổn định chống ăn mòn tốt hơn hợp kim Cu-Ni và thép không gỉ, không từ tính, khối lượng riêng thấp, độ bền và độ bền nóng cao [1,5]. Đặc biệt so với các vật liệu kết cấu trên cơ sở nhôm, magie (vật liệu truyền thống chủ yếu trong ngành hàng không) thì hợp kim titan có độ bền riêng, độ cứng vững riêng cao nhất, nhờ vậy hợp kim titan dần dần trở thành vật liệu hàng không và tên lửa rất quan trọng, không thể thiếu, đồng thời nó cũng là vật liệu rất quý giá được ứng dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế quốc dân khác. Trong bài báo, chúng tôi này trình bày một số kết quả nghiên cứu chế tạo chi tiết cốc đáy của tên lửa PKTT (hình 1) từ hợp kim titan do Viện Công nghệ/Bộ Công thương và Viện Công nghệ/TCCNQP phối hợp chế tạo có thành phần hóa học tương đương mác hợp kim BT14 của Nga (bảng 1). Việc này góp phần vào thành công nội địa hóa các chi tiết của TL PKTT. Bảng 1. Thành phần hóa học của hợp kim. Mác hợp Thành phần nguyên tố, % khối lượng kim Ti Al Mo V Zr Fe Si Nga Còn lại 3,5 6,3 2,5 3,8 0,9 1,9 ≤ 0,3 ≤ 0,25 ≤ 0,15 Việt Nam Còn lại 5,87 2,70 1,38 0,13 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.