Tài liệu luyện thi đại học dành cho học sinh hệ Trung học phổ thông ôn thi tốt nghiệp và ôn thi Đại học - Cao đẳng tham khảo ôn tập và củng cố lại kiến thức. Nôi dung chương: các quá trình điện hóa | Bài giảng cơ sở lý thuyết hoá học CHƯƠNG VIII CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN HQÁ TẮC BIẾN HÓA NĂNG THÀNH ĐIÊN NĂNG 1. Phản ứng oxy hoá khử Ví dụ Xét phản ứng oxy hoá khử thông thường xảy ra trong dung dịch khi nhúng thanh Zn vào dd CuSO4 Zn CuSO4 ZnSO4 Cu Zn Cu2 Zn2 Cu DHo -230 KJ I 2e t Cu2 trực tiếp đến thanh Zn nhận e Zn-2e Zn2 Quá trình ôxi hóa Cu2 2e Cu Quá trình khử è Đặc điểm của phản ứng ôxi hóa khử - e trực tiếp từ chất khử sang chất ôxi hóa. - Năng lượng phản ứng ôxi hóa khử giải phóng dưới dạng nhiệt. Trong phản ứng oxy hoá khử này chất khử và chất oxy hoá được tiếp xúc với nhau các electron sẽ được chuyển trực tiếp từ chất khử sang chất oxy hoá và năng lượng của phản ứng hoá học được toả ra dưới dạng nhiệt. Nhưng nếu ta thực hiện quá trình oxy hoá Zn và quá trình khử Cu2 ở 2 nơi riêng biệt và cho e chuyển từ Zn sang Cu2 bằng 1 dây dẫn điện có nghĩa là tạo nên một dòng e nhất định thì năng lượng của phản ứng này được chuyển thành điện năng làm xuất hiện trong dây dẫn 1 dòng điện ngược chiều với dòng electron. Đó cũng là quá trình xảy ra trong mọi pin. 2. Nguyên tắc biến hóa năng thành điện năng - Thực hiện quá trình ôxi hóa ở 1 nơi quá trình khử ở một nơi khác. - Cho e chuyển từ chất khử sang chất ôxi hóa nhờ dây dẫn điện thì năng lượng của phản ứng hóa học giải phóng dưới dạng nhiệt sẽ biến thành điện năng à được gọi là 1 pin. Pin là 1 dụng cụ thực hiện nguyên tắc biến hóa năng thành điện năng. 3. Cấu tạo hoạt động của pin Cu-Zn a. Cấu tạo gồm 2 điện cực Một cực là Zn nhúng vào dung dịch ZnSO4 Một cực là Cu nhúng vào dung dịch CuSO4 Hai điện cực này được nối với nhau bằng 1 dây dẫn điện. Hai dung dịch ZnSO4 và CuSO4 được nối với nhau bằng một màng ngăn. thinhbk@ Bài giảng cơ sở lý thuyết hoá học Thanh Zn có dư e dư đtích - hơn thanh Cu thanh Zn là cực âm - thanh Cu là điện cực dương . b. Hoạt động Cực - xảy ra quá trình oxy hoá Zn - 2e Zn2 điện cực Zn bị ăn mòn dần điện cực mòn dần và Zn2 tăng dần. Cực xảy ra quá trình khử Cu2 2e Cu2 . điện cực Cu