Xuất phát từ đặc điểm về kinh tế - xã hội vùng Tây Nam Bộ, từ lối sống, văn hóa, tín ngưỡng của đồng bào Khmer, ngay từ những năm đầu thực hiện đổi mới đất nước, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho vùng đồng bào Khmer Tây Nam Bộ. Những chính sách này đã đem lại nhiều đổi thay cho vùng Tây Nam Bộ trên tất cả các lĩnh vực. | Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào Khmer trong thời gian qua thực trạng và những vấn đề đặt ra Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO KHMER TRONG THỜI GIAN QUA THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA (*) Ngô Quang Sơn(1) - Vũ Thị Thanh Minh(2) X uất phát từ đặc điểm về kinh tế - xã hội vùng Tây Nam Bộ, từ lối sống, văn hóa, tín ngưỡng của đồng bào Khmer; ngay từ những năm đầu thực hiện đổi mới đất nước, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho vùng đồng bào Khmer Tây Nam Bộ. Những chính sách này đã đem lại nhiều đổi thay cho vùng Tây Nam Bộ trên tất cả các lĩnh vực. Tuy nhiên, trước yêu cầu của tình hình mới, nhiều vấn đề đặt ra trong xây dựng và tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách đối với đồng bào Khmer rất cần được quan tâm, giải quyết Từ khóa: Chính sách, chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước, đồng bào Khmer, vùng Tây Nam Bộ, những vấn đề đặt ra về Chính sách Theo số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở này tương đối thấp. Bên canh đó là cơ cấu trình độ Việt Nam ngày 1-4-2009, dân số đồng bào Khmer học vấn của đồng bào Khmer vẫn còn thấp so với là người, chiếm 1,47% dân số cả nước, mặt bằng chung của cả nước, cụ thể: Trung học phổ trong đó nam là người (chiếm 49% dân thông: cả nước 82,6%, Khmer 15,4%; cao đẳng: Cả số người Khmer) và nữ là người (chiếm nước 6,7%, Khmer 0,9%; đại học và trên đại học: 51%). Người Khmer là tộc người nhập cư sớm vào Cả nước 9,6%, Khmer 1,1%. Tính đến giữa năm vùng đất Nam Bộ và là tộc người có dân số đông 2014, toàn vùng có 674,6 nghìn1 người trên 5 tuổi đứng hàng thứ hai, sau người Kinh ở đây. Đồng bào di cư tự do đến các địa phương khác, số lượng này Khmer sinh sống tập trung ở Sóc Trăng (31,49% gây ảnh hưởng lớn đến nguồn lao động tại các địa dân số người Khmer), Trà Vinh (25,16% dân số phương, đồng thời gây .