Khảo cứu và đánh giá tình hình nghiên cứu về kinh tế thị trường của người Dao trong quá trình phát triển vùng núi Tây Bắc

Dựa trên việc khảo cứu các nguồn tài liệu đã xuất bản, bài viết hướng đến việc cung cấp một cái nhìn bao quát hơn về tình hình nghiên cứu người Dao trong những năm qua. Trong đó nhấn mạnh đến sự phát triển kinh tế thị trường của người Dao trong mối tương quan với quá trình phát triển chung của vùng núi Tây Bắc nước ta. | Khảo cứu và đánh giá tình hình nghiên cứu về kinh tế thị trường của người Dao trong quá trình phát triển vùng núi Tây Bắc Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN KHẢO CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DAO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG NÚI TÂY BẮC Bùi Minh Hào(1) N gười Dao là một tộc người có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở vùng núi Tây Bắc Việt Nam. Trong quá trình hình thành và phát triển, người Dao cũng dành được nhiều sự quan tâm nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước. Nhiều công trình nghiên cứu ở các thể loại khác nhau đã xuất bản thể hiện mối quan tâm đó. Nhìn chung, người Dao là một trong số những tộc người được các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều ở Việt Nam trong mấy thập kỷ qua. Tuy nhiên, những nghiên cứu về sự chuyển đổi kinh tế của người Dao trong vài ba thập kỷ qua vẫn còn hạn chế. Nhiều khoảng trống trong việc nhận thức về sự chuyển động, biến đổi kinh tế-xã hội của người Dao xuất hiện và trở thành các vấn đề quan trọng cần được quan tâm. Dựa trên việc khảo cứu các nguồn tài liệu đã xuất bản, bài viết hướng đến việc cung cấp một cái nhìn bao quát hơn về tình hình nghiên cứu người Dao trong những năm qua. Trong đó nhấn mạnh đến sự phát triển kinh tế thị trường của người Dao trong mối tương quan với quá trình phát triển chung của vùng núi Tây Bắc nước ta. Qua đó cũng gợi mở ra một số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu đến người Dao trong giai đoạn tới. Từ khóa: Người Dao; Kinh tế thị trường; Vùng núi Tây Bắc; Phát triển vùng Tây Bắc; Lịch sử nghiên cứu người Dao 1. Đặt vấn đề tế truyền thống mang tính tự cung tự cấp sang nền Trước Đổi mới (1986), nền kinh tế hàng hóa đã kinh tế thị trường. Người Dao tham gia nhiều vào hình thành ở miền núi Tây Bắc Việt Nam, dù trình hoạt động buôn bán, dịch vụ với nhiều nhóm đối độ phát triển còn thấp nhưng việc trao đổi hàng hóa tác khác nhau. Nguồn thu nhập từ việc buôn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.