Bài viết này tập trung nghiên cứu kinh nghiệm, mô hình của một số trường đại học đã và đang làm tốt việc này, từ đó đề xuất vận dụng vào việc phát triển đội ngũ tại Học viện Dân tộc trong thời gian tới. | Kinh nghiệm phát triển đội ngũ của một số trường đại học và đề xuất thực hiện tại Học viện Dân tộc Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KINH NGHIỆM THỰC TIỄN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN TẠI HỌC VIỆN DÂN TỘC Đậu Thế Tụng(1) Phát triển đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên, công chức, viên chức quản lý trong các trường đại học và học viện (gọi chung là đội ngũ) là một trong những mục tiêu hàng đầu của các cơ sở giáo dục đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, quản lý và chất lượng phục vụ, đáp ứng yêu cầu người học, yêu cầu xã hội. Đối với một cơ sở giáo dục đại học mới thành lập như Học viện Dân tộc yêu cầu này cần được quan tâm gấp bội. Chính vì lý do đó, bài viết này tập trung nghiên cứu kinh nghiệm, mô hình của một số trường đại học đã và đang làm tốt việc này, từ đó đề xuất vận dụng vào việc phát triển đội ngũ tại Học viện Dân tộc trong thời gian tới. Từ khóa: Phát triển đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên, công chức, viên chức quản lý; Trường đại học; Kinh nghiệm phát triển đội ngũ; Học viện Dân tộc. 1. Quan điểm về đội ngũ và phát triển đội ngũ Từ dẫn giải trên, trong bài viết này, tác giả dùng Hiện có nhiều quan niệm, cách hiểu khác nhau thuật ngữ phát triển đội ngũ và tập trung nghiên cứu về đội ngũ và phát triển đội ngũ nhưng đều có chung “Phát triển đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên, điểm thống nhất cho rằng: “Đội ngũ là một nhóm công chức, viên chức quản lý” trong các trường đại người được tổ chức và tập hợp thành một lực lượng học. để thực hiện một hay nhiều chức năng, có thể cùng Nghị quyết của Đảng về đổi mới căn bản, toàn hay không cùng nghề nghiệp nhưng đều có chung diện về giáo dục và đào tạo (năm 2013) đã xác một mục đích nhất định”. định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục góp Phát triển có nghĩa là “biến đổi hoặc làm cho phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một biến đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, trong ba khâu đột phá để đảm