Cơ sở khoa học và tiêu chí xác định tộc người ở Việt Nam

Để thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, cần phải có cơ sở khoa học, tài liệu nghiên cứu một cách bài bản, chính xác thành phần tộc người, việc xác định tộc người hay thành phần tộc người, tối thiểu phải có các yếu tố: Tư liệu về các tộc người và tiêu chí xác định tộc người. | Cơ sở khoa học và tiêu chí xác định tộc người ở Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM Khổng Diễn(1) V iệt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em, cùng sinh sống trên dải hình chữ S (từ Lũng Cú - Hà Gian đến Mũi Cà Mau). Các dân tộc anh em vốn có quan hệ tốt đẹp, có truyền thống đoàn kết, tương trợ, cùng có ý thức chung về một quốc gia thống nhất. Vấn đề đặt ra khi thực hiện công tác dân tộc là cần nắm vững đặc điểm của các tộc người để thực hiện chính sách của Đảng ta đề ra về quyền bình đẳng của các tộc người. Các tài liệu viết về tộc người ở nước ta đã có từ rất lâu nhưng để bàn về các tiêu chí xác định tộc người thì mới chỉ đặt ra ở những năm 60 của thế kỷ XX. Để làm được điều này, việc xác định thành phần dân tộc cần được coi trọng nhằm góp phần xây dựng những chủ trương, giải pháp để thực hiện có hiệu quả công tác dân tộc. Để thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, cần phải có cơ sở khoa học, tài liệu nghiên cứu một cách bài bản, chính xác thành phần tộc người, việc xác định tộc người hay thành phần tộc người, tối thiểu phải có các yếu tố: Tư liệu về các tộc người và tiêu chí xác định tộc người. Từ khóa: Cơ sở khoa học; tiêu chí xác định tộc người; thành phần tộc người; công tác dân tộc; chính sách dân tộc; tư liệu tộc người; dân tộc học; ngôn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác tộc người. I. Tư liệu về các tộc người Dương Lịch, Hưng Hóa ký lược của Phạm Thận Dân tộc học Việt Nam, tuy là một ngành còn Duật, Cao Bằng ký lược của Phạm An Phú, Lịch khá non trẻ, nhưng các tư liệu về các dân tộc hay triều hiến chương loại chí của Lê Trắc, Sử học bị tộc người ở nước ta đã có từ khá sớm. Ta có thể tìm khảo của Phạm Xuân Bảng, Nhất thống dư địa chí thấy những tư liệu đó trong các sử sách của Trung của Lê Quang Định, Gia Định thành thông chí của Quốc, Việt Nam và một số nước phương Tây qua Trịnh Hoài Đức và một số tác phẩm

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.