Chính sách đối với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số là một trong những chính sách lớn và quan trọng của Đảng và Nhà nước ta, trong điều kiện một nước đa dân tộc như nước ta. Trong những năm qua, chính sách này đã đáp ứng được các vấn đề về dân tộc và ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam, góp phần thiết thực vào thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc. | Chính sách phát triển ngôn ngữ của dân tộc thiểu số tại chỗ hiện nay Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ HIỆN NAY Phú Văn Hẳn(1) C hính sách đối với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số là một trong những chính sách lớn và quan trọng của Đảng và Nhà nước ta, trong điều kiện một nước đa dân tộc như nước ta. Trong những năm qua, chính sách này đã đáp ứng được các vấn đề về dân tộc và ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam, góp phần thiết thực vào thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc. Tuy nhiên tại một số địa phương khi triển khai chính sách ngôn ngữ đối với dân tộc thiểu số dừng lại ở những tư tưởng, những luận điểm chung nhất, thiếu hẳn các kế hoạch, các chương trình mục tiêu và hệ thống các biện pháp cụ thể, hình thức tổ chức thực hiện thích hợp với từng khu vực, từng dân tộc, thiếu hẳn một đội ngũ cán bộ được chuẩn bị về kiến thức và phương pháp Khắc phục tình trạng đó sẽ khiến cho bức tranh chung về thực trạng giáo dục, sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc trong các dân tộc thiểu số tại chỗ Việt Nam hiện nay sáng sủa hơn. Từ khóa: Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số; chính sách đối với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số; giáo dục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số. nét về ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Lào), Cao Lan (chữ Nôm Cao Lan), Mông (chữ Việt Nam Mông), Dao (chữ Nôm Dao), Chăm (chữ Thrah, Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. chữ Jawi), Khmer (chữ Khmer), Hoa (chữ Hán). Ngoài người Kinh là dân tộc đa số, nước ta còn Một số dân tộc thuộc nhóm này xuất hiện chữ có 53 dân tộc thiểu số (DTTS). Hiện người DTTS viết mới theo chữ cái La Tinh gần gũi với chữ là 13,39 triệu người (năm 2015), chiếm 14,6% phổ thông; Khoảng 23 dân tộc có chữ viết theo dân số cả nước. Đến nay số người DTTS tăng La Tinh: Tày-Nùng, Mông-Dao, Bru-Vân Kiều, không đáng kể (14,3%, năm 1999). Số dân của Pacô, Cơtu, Xơđăng, Bana, Hrê, Giarai, .