Đánh giá kiến thức và thực hành của cô đỡ thôn bản người dân tộc thiểu số sau đào tạo 6 tháng tại tỉnh Điện Biên

Nghiên cứu cắt ngang thực hiện 6 tháng sau khi kết thúc khóa đào tạo dài 6 tháng cho các cô đỡ thôn bản (CĐTB) người dân tộc thiểu số tại tỉnh Điện Biên. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phát vấn tự điền nhằm đánh giá kiến thức và phương pháp quan sát thực hành trên mô hình để đánh giá kĩ năng. Có 105 CĐTB người dân tộc thiểu số tại Điện Biên đã tham gia nghiên cứu. | Đánh giá kiến thức và thực hành của cô đỡ thôn bản người dân tộc thiểu số sau đào tạo 6 tháng tại tỉnh Điện Biên Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KINH NGHIỆM THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA CÔ ĐỠ THÔN BẢN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ SAU ĐÀO TẠO 6 THÁNG TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN Lê Minh Thi(1) Đoàn Thị Thùy Dương(2) - Bùi Thị Thu Hà(3) N ghiên cứu cắt ngang thực hiện 6 tháng sau khi kết thúc khóa đào tạo dài 6 tháng cho các cô đỡ thôn bản (CĐTB) người dân tộc thiểu số tại tỉnh Điện Biên. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phát vấn tự điền nhằm đánh giá kiến thức và phương pháp quan sát thực hành trên mô hình để đánh giá kĩ năng. Có 105 CĐTB người dân tộc thiểu số tại Điện Biên đã tham gia nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy kiến thức của CĐTB về chăm sóc trước sinh và sau sinh tốt hơn so với kiến thức chăm sóc trong sinh. Tương tự, kĩ năng tư vấn, chăm sóc trước sinh cũng tốt hơn so với kĩ năng chăm sóc sau sinh và khi đẻ. Các CĐTB cần được đào tạo lại cũng như tham gia các hoạt động tại trạm y tế nhiều hơn nhằm tăng cường hiệu quả sau đào tạo. Từ khóa: Cô đỡ thôn bản; kiến thức; kĩ năng; Điện Biên; Việt Nam. thiệu: Chương trình đào tạo 6 tháng cũng được công Giảm tử vong mẹ là một trong các mục nhận là chương trình đào tạo thống nhất toàn tiêu thiên niên kỉ mà Việt Nam cam kết thực hiện. quốc và được triển khai trong chương trình mục Tỷ số tử vong mẹ tại Việt Nam đã giảm đáng kể tiêu quốc gia về sức khỏe sinh sản. Các khóa đào từ 165/100000 năm 2001 xuống còn 69/100000 tạo cô đỡ thôn bản theo chương trình 6 tháng năm 2009 [1]. Tuy nhiên, tỷ số tử vong mẹ không mới được các tỉnh triển khai từ giữa năm 2014. đồng đều giữa các vùng miền. Tại các tỉnh miền Nhiệm vụ chính của các cô đỡ thôn bản là khám núi, tỷ số tử vong mẹ còn cao do đường núi đi thai, khám sau sinh, phát hiện và chuyển tuyến lại khó khăn, phong tục đẻ tại nhà của các bà mẹ kịp thời các trường hợp nguy cơ tai biến và có người dân tộc thiểu số .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.