Một số giải pháp đào tạo sau đại học của Học viện Dân tộc tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng dân tộc thiểu số

Để nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học nguồn nhân lực dân tộc thiểu số cần tính đến những nguyên nhân hạn chế, những thực trạng còn bất cập của nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số và những vấn đề đặt ra trong đào tạo trong giai đoạn hiện nay. | Một số giải pháp đào tạo sau đại học của Học viện Dân tộc tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng dân tộc thiểu số Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỦA HỌC VIỆN DÂN TỘC TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ La Đức Minh(1) - Nguyễn Thị Hảo(2) V ấn đề đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số là một trong những vấn đề quan trọng tạo nên bước chuyển biến mạnh mẽ về phát triển kinh tế, xã hội, góp phần phát triển toàn diện đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Để nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học nguồn nhân lực dân tộc thiểu số cần tính đến những nguyên nhân hạn chế, những thực trạng còn bất cập của nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số và những vấn đề đặt ra trong đào tạo trong giai đoạn hiện nay. Chú trọng đề xuất các giải pháp đào tạo, trong đó có những giải pháp then chốt như là đầu tư nguồn lực, cơ sở vật chất, đào tạo, bồi dưỡng, thu hút đội ngũ cán bộ, giảng viên trực tiếp tham gia quá trình đào tạo. Từ khóa: Giải pháp đào tạo sau đại học; nguồn nhân lực; dân tộc thiểu số; nguồn nhân lực dân tộc thiểu số; Học viện Dân tộc. 1. Đặt vấn đề đã nhấn mạnh mục tiêu: “Nâng cao, phát triển Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm toàn diện nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số 54 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó về thể lực, trí lực và tác phong, kỷ luật, kỹ năng 53 dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm tỷ lệ 14,27% nghề nghiệp, cơ cấu hợp lý, trong đó ưu tiên các dân số cả nước1. Các DTTS sinh sống trên địa dân tộc thiểu số có nguồn nhân lực còn hạn chế bàn các tỉnh miền núi (MN), biên giới, vùng sâu, để từng bước thu hẹp khoảng cách với trình độ vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Đây chung của quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển là địa bàn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng đất nước, nhu cầu thị trường lao động hiện tại và cả về kinh tế, chính trị và an ninh, quốc phòng. tương lai;

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.