Thực tế yêu cầu cần có những giải pháp mang tính đột phá, góp phần nâng cao chất lượng lao động, từng bước phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi bền vững trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. | Giải pháp đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm vùng dân tộc thiểu số và miền núi CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI Trương Anh Dũng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Email: dunggdvt@ T hực hiện đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số là một trong những giải pháp cơ bản, thiết thực nhằm giúp cho cộng đồng các tộc người thiểu số có việc làm ổn định, vươn lên thoát nghèo bền vững. Tuy nhiên, sau hơn 10 năm triển khai Đề Ngày nhận bài: 16/1/2019 án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/ Ngày phản biện: 5/2/2019 QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thì công tác đào tạo nghề, Ngày duyệt đăng: 5/3/2019 tạo việc làm cho nông dân, người lao động dân tộc thiểu số vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Thực tế yêu cầu cần có những giải pháp DOI: mang tính đột phá, góp phần nâng cao chất lượng lao động, từng bước phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi bền vững trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế Từ khóa: Giải pháp đào tạo nghề, giải quyết việc làm; Vùng dân tộc thiểu số; Chính sách đào tạo nghề; Lao động nông thôn; Lao động dân tộc thiểu số. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ra đã Chương trình dạy nghề theo Quyết định số 1956/ có nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên, đầu tư phát QĐ-TTg là một trong số các chính sách đang được triển nguồn nhân lực cho vùng dân tộc thiểu số và triển khai thực hiện. Khu vực có đồng bào dân tộc miền núi. Trong đó, chính sách đào tạo nghề cho thiểu số sinh sống thường thuộc vùng khó khăn về nông dân, cho đồng bào dân tộc thiểu số đã mang lại điều kiện tự nhiên, hạ tầng cơ sở, trình độ học vấn những kết quả thiết thực, góp phần vào sự nghiệp của người dân và đặc thù về phong tục, tập quán phát triển kinh tế - xã hội của vùng dân tộc thiểu số dẫn đến