Sự khác biệt thực chất giữa quan điểm của về hình thái kinh tế - xã hội với quan điểm của các nhà triết học trước về hình thái kinh tế - xã hội là ở chỗ, lần đầu tiên giải thích trên quan điểm duy vật biện chứng về quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội, quan hệ giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, quan hệ giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng. | Quan điểm của về hình thái kinh tế - xã hội Quan điểm của về hình thái kinh tế - xã hội Nguyễn Ngọc Hà1, Trịnh Thị Hằng2 1 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: nguyenngocha08@ 2 Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: diemhang2712@ Nhận ngày 27 tháng 12 năm 2018. Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 1 năm 2019. Tóm tắt: Sự khác biệt thực chất giữa quan điểm của về hình thái kinh tế - xã hội với quan điểm của các nhà triết học trước về hình thái kinh tế - xã hội là ở chỗ, lần đầu tiên giải thích trên quan điểm duy vật biện chứng về quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội, quan hệ giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, quan hệ giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng. Khi phân kỳ các hình thái kinh tế - xã hội theo thứ tự từ thấp đến cao, dựa vào các loại phương thức sản xuất; cách phân kỳ đó coi lịch sử là một quá trình tự nhiên. Khi tiên đoán về xã hội tương lai, tuy chưa chỉ rõ tính đặc thù về trình độ của lực lượng sản xuất trong chủ nghĩa xã hội, nhưng ông cho rằng lực lượng sản xuất trong chủ nghĩa xã hội phải cao hơn lực lượng sản xuất trong chủ nghĩa tư bản. Quan điểm của về hình thái kinh tế - xã hội là quan điểm khoa học. Từ khóa: , hình thái kinh tế - xã hội, phân kỳ lịch sử, lực lượng sản xuất. Phân loại ngành: Triết học Abstract: The essential difference between 's view of socio-economic formations and those of philosophers before him is that, he was the first to base on the perspective of dialectical materialism to explain the relationship between social being and social consciousness, the relationship between productive forces and production relations, and the relationship between infrastructure and superstructure. When dividing the periods of socio-economic formations in the order from low to high, based on types of mode of production. The way of .