Ảnh hưởng của độ sâu trồng đến sinh trưởng và năng suất giống nghệ vàng N8 tại Thanh Hóa và Bắc Giang

Giống nghệ vàng triển vọng N8 do Trung tâm Tài nguyên thực vật nghiên cứu và chọn tạo, được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận sản xuất thử tháng 4 năm 2017. Trên cơ sở hoàn thiện kỹ thuật canh tác tổng hợp cho giống N8, thí nghiệm nghiên cứu độ sâu trồng từ 10 - 30 cm đã được tiến hành tại Bắc Giang và Thanh Hóa. | Ảnh hưởng của độ sâu trồng đến sinh trưởng và năng suất giống nghệ vàng N8 tại Thanh Hóa và Bắc Giang Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(84)/2017 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ SÂU TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG NGHỆ VÀNG N8 TẠI THANH HÓA VÀ BẮC GIANG Lê Công Hùng1, Lê Khả Tường2, Nguyễn Tuấn Điệp1 TÓM TẮT Giống nghệ vàng triển vọng N8 do Trung tâm Tài nguyên thực vật nghiên cứu và chọn tạo, được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận sản xuất thử tháng 4 năm 2017. Trên cơ sở hoàn thiện kỹ thuật canh tác tổng hợp cho giống N8, thí nghiệm nghiên cứu độ sâu trồng từ 10 - 30 cm đã được tiến hành tại Bắc Giang và Thanh Hóa. Kết quả cho thấy độ sâu trồng 20 cm thích hợp nhất cho sự sinh trưởng, phát triển của bộ rễ, số nhánh và số lá/thân trên ở cả hai địa điểm thí nghiệm. Khả năng chịu hạn của giống nghệ triển vọng N8 ở mức cao nhất (điểm1) khi đặt hom giống ở độ sâu từ 20 - 30 cm. Khi độ sâu tăng lên từ 10 cm lên 20 cm đã làm tăng số củ, khối lượng củ và năng suất thực thu (tương ứng với số củ tăng từ 1,3 - 2,6 củ/khóm, khối lượng củ từ 621,0 - 824,0 g/khóm và năng suất thực thu từ 24,6 - 36,4 tấn/ha) tại Bắc Giang và (1,2 - 2,5 củ/khóm, khối lượng củ từ 639,4 - 815,7 g/khóm và năng suất thực thu từ 26,4 - 35,0 tấn/ha) tại Thanh Hóa. Từ khóa: Độ sâu, hom giống, nghệ, sinh trưởng, năng suất, Bắc Giang, Thanh Hóa I. ĐẶT VẤN ĐỀ giống N8 đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT công Trên thế giới cây nghệ đã được sử dụng như một nhận sản xuất thử tháng 4 năm 2017 (Lê Khả Tường loài cây gia vị, chất bảo quản thực phẩm, chất tạo và ctv., 2017). màu tự nhiên và cũng được coi là mỹ phẩm quan . Phương pháp nghiên cứu trọng dưới thời Ayurveda, Sidha, Unani và Tây Tạng Thí nghiệm gồm 5 công thức, trong đó công thức (Chenchaiah and Biswas, 2002a). Ở Tamil Nadu - 2 làm đối chứng, bố trí theo RCBD, 3 lần lặp lại. Ấn Độ, nghệ đã được sử dụng trong y học cổ truyền Danh sách các công thức gồm: (1) trồng sâu 10 .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.