Khảo sát một số đặc điểm của chủng xạ khuẩn HT1 có khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh trên cá rô phi

Bài viết này trình bày một số kết quả về hoạt tính kháng khuẩn Streptococcus agalactiae và đặc điểm sinh học của chủng xạ khuẩn HT1. Chủng xạ khuẩn HT1 có hoạt tính kháng gây bệnh trên cá rô phi mạnh nhất với vòng kháng khuẩn đạt 21 mm sau 24 giờ nuôi. Khuẩn lạc của xạ khuẩn HT1 có kích thước từ 4 - 6 mm, hình tròn, bề mặt khô, màu xám trắng sau 21 ngày nuôi trên môi trường ISP4, cuống sinh bào tử dạng hơi lượn sóng, phân nhánh, chuỗi sinh bào tử có dạng xoắn lò xo. | Khảo sát một số đặc điểm của chủng xạ khuẩn HT1 có khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh trên cá rô phi Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(80)/2017 KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦNG XẠ KHUẨN HT1 CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN Streptococcus agalactiae GÂY BỆNH TRÊN CÁ RÔ PHI Nguyễn Văn Giang1, Chu Đức Hà2, Nguyễn Thị Thu1 TÓM TẮT Bài báo này trình bày một số kết quả về hoạt tính kháng khuẩn Streptococcus agalactiae và đặc điểm sinh học của chủng xạ khuẩn HT1. Chủng xạ khuẩn HT1 có hoạt tính kháng gây bệnh trên cá rô phi mạnh nhất với vòng kháng khuẩn đạt 21 mm sau 24 giờ nuôi. Khuẩn lạc của xạ khuẩn HT1 có kích thước từ 4 - 6 mm, hình tròn, bề mặt khô, màu xám trắng sau 21 ngày nuôi trên môi trường ISP4, cuống sinh bào tử dạng hơi lượn sóng, phân nhánh, chuỗi sinh bào tử có dạng xoắn lò xo. Chủng xạ khuẩn HT1 sinh trưởng tốt nhất khi được nuôi lỏng, lắc 200 vòng/phút, nhiệt độ là 30oC với pH 7, lượng tiếp giống ở mức 3%, thể tích môi trường lên men/thể tích bình nuôi là 10%. Nguồn cacbon và nitơ thích hợp cho sinh trưởng và sinh chất kháng khuẩn của chủng HT1 là xylose, pepton và KNO3 với đường kính vòng kháng khuẩn tương ứng đạt 23,24 và 24,67 mm. Từ khóa: Hoạt tính kháng khuẩn, Streptococcus agalactiae, xạ khuẩn, đặc điểm sinh học, cá rô phi I. ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, ngành nuôi cá rô phi xạ khuẩn được Khoa Thủy sản và Bộ môn Công (Oreochromis niloticus) trên thế giới đang gặp phải nghệ vi sinh - Khoa Công nghệ sinh học - Học viện nhiều dịch bệnh do liên cầu khuẩn Streptococcus gây Nông nghiệp Việt Nam cung cấp. Các môi trường ra, trong số đó phải kể đến như bệnh Streptococcis được sử dụng trong nghiên cứu: Môi trường LB, do Streptococcus agalactiae (Sun et al., 2016). hệ thống môi trường Intermational Streptomyces Để khống chế Streptococcus spp. trong các ao Project (ISP) từ ISP I đến ISP 7. nuôi cá rất nhiều liệu pháp sử dụng thuốc kháng . Phương pháp .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.