Nội dung báo cáo trình bày hậu quả của nhiều bệnh lý ngoại khoa ổ bụng. Bệnh cảnh đa dạng: Viêm phúc mạc tiên phát, thứ phát, thì ba, viêm phúc mạc sau thẩm phân phúc mạc. Mời các bạn tham khảo! | Sử dụng tigecyclin trong điều trị nhiễm khuẩn ổ bụng trên bệnh nhân nặng: Tiếp cận dược lý lâm sàng Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website SỬ DỤNG TIGECYCLIN TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN Ổ BỤNG TRÊN BỆNH NHÂN NẶNG: TIẾP CẬN DƯỢC LÝ LÂM SÀNG Nguyễn Hoàng Anh - Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi ADR - Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Dược Hà nội - Đơn vị Dược lâm sàng-Thông tin thuốc, Khoa Dược, bệnh viện Bạch mai Hội nghị Khoa học toàn quốc chuyên ngành Hồi sức Cấp cứu & Chống độc, Hạ long, tháng 4/2019 NHIỄM KHUẨN Ổ BỤNG BIẾN CHỨNG (cIAI) Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Hậu quả của nhiều bệnh lý ngoại khoa ổ bụng Bệnh cảnh đa dạng: viêm phúc mạc tiên phát, thứ phát, thì ba, viêm phúc mạc sau thẩm phân phúc mạc Tiên lượng phụ thuộc người bệnh, đề kháng vi sinh, khả năng kiểm soát nguồn lây nhiễm Mazuski JE, Solomkin JS. Surg. Clin. N. Am 2009; 89: 421-437 NHIỄM KHUẨN Ổ BỤNG BIẾN CHỨNG (cIAI) Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Vi khuẩn thường gặp Căn nguyên vi sinh: đa dạng, đa khuẩn, có nguồn gốc vi hệ ống tiêu hóa Vai trò của tắc ruột hoặc sử dụng kháng sinh trước đó NHIỄM KHUẨN Ổ BỤNG BIẾN CHỨNG (cIAI) Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Khác biệt về vi khuẩn: cộng đồng (CA) vs bệnh viện (HA) HA-IAI: xuất hiện > 48h sau nhập viện, thường liên quan đến nhiễm khuẩn sau mổ Căn nguyên vi khuẩn phân lập trong NK ổ bụng cộng đồng (E. coli, Streptococcus) vs bệnh viện (Enterococcus, S. aureus, Enterobacter) Roehrborn A et al. Clin. Infect. Dis 2001; 33: 1513-1519 Montravers P et al. J. Antimicrob. Chemother 2009; 63: 785-794 Swenson BR et al. Surg,. Infect. 2009; 10: 29-39 NHIỄM KHUẨN Ổ BỤNG BIẾN CHỨNG .