Nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng tận dụng tối ưu nguồn thức ăn tự nhiên trong quá trình nuôi cá nâu, góp phần làm cơ sở để hoàn thiện quy trình nuôi cá nâu. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức: (i) Periphyton + thức ăn công nghiệp; (ii) Phytoplankton + thức ăn công nghiệp và (iii) Chỉ sử dụng thức ăn công nghiệp. | Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus) Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(76)/2017 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ NÂU (Scatophagus argus) Lý Văn Khánh1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng tận dụng tối ưu nguồn thức ăn tự nhiên trong quá trình nuôi cá nâu, góp phần làm cơ sở để hoàn thiện quy trình nuôi cá nâu. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức: (i) Periphyton + thức ăn công nghiệp; (ii) Phytoplankton+thức ăn công nghiệp và (iii) Chỉ sử dụng thức ăn công nghiệp. Thí nghiệm được bố trí trong bể nuôi có thể tích 10 m3, được sục khí liên tục với mật độ nuôi 10 con/ m3 và được nuôi ở độ mặn 5‰. Kết quả sau 4 tháng nuôi, khác biệt về tốc độ tăng trưởng, FCR và sinh khối ở các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Tỷ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức Periphyton + thức ăn công nghiệp khác biệt có ý nghĩa thống kê (pTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(76)/2017 nghiệm thức đều được cho ăn TACN dạng viên nổi Hệ số thức ăn: FCR = Khối lượng thức ăn/(Wc –Wđ) có hàm lượng đạm 30% và được cho ăn theo nhu Trong đó: Wđ là khối lượng cá ban đầu (g); cầu mỗi ngày 2 lần. Trong thời gian thí nghiệm định Wc: Khối lượng cá cuối (g); t: Thời gian thí nghiệm kỳ thay nước bể nuôi 1 lần/tháng; mỗi lần thay 30% (ngày). lượng nước trong bể. Periphyton là các loại rong, tảo và mùn bã,. bám trên giá thể được đặt trong bể . Phân tích số liệu và Phytoplankton là các loại phiêu sinh thực vật có Các số liệu thu thập được tính toán các giá trị trong môi trường nước bể nuôi. trung bình, độ lệch chuẩn bằng phần mềm Excel và . Các chỉ tiêu theo dõi phân tích thống kê (One-way ANOVA với phép thử Duncan) để tìm ra sự khác biệt giữa các nghiệm thức Các chỉ tiêu thoe dõi bao gồm: Nhiệt độ, pH được bằng phần mềm SPSS phiên bản ở mức ý nghĩa đo bằng máy 2 tuần/lần (7 giờ