Bài giảng Các vấn đề thường gặp của nửa sau thai kỳ: Đái tháo đường thai kỳ

Trong thai kỳ, bánh nhau tiết một số chất có tác dụng đề kháng insulin như hPL (human Placenta Lactogen), progesterone, prolactin, cortisol và TNF (Tumor Necrosis Factor), do đó thường kết hợp với tình trạng tăng đề kháng insulin. Vì thế, nếu các tế bào β đảo tụy của mẹ không tiết thêm đủ insulin thì mẹ sẽ bị tăng đường huyết. Bài giảng này sẽ trình bày cách theo dõi thai kỳ có đái tháo đường, . | Bài giảng Các vấn đề thường gặp của nửa sau thai kỳ: Đái tháo đường thai kỳ Tín chỉ Sản Phụ khoa 1 Bài Team-Based Learning 4-8: Các vấn đề thường gặp của nửa sau thai kỳ Bài giảng trực tuyến Đái tháo đường thai kỳ Bài Team-Based Learning 4-8: Các vấn đề thường gặp của nửa sau thai kỳ Đái tháo đường thai kỳ. Ngô Thị Kim Phụng 1, Trần Lâm Khoa 2 Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong bài, học viên có khả năng 1. Trình bày được cách theo dõi thai kỳ có đái tháo đường Đái tháo đường thai kỳ được định nghĩa là tình trạng bất dung nạp glucose khởi phát hoặc được phát hiện lần đầu trong thai kỳ. Trong thai kỳ, bánh nhau tiết một số chất có tác dụng đề kháng insulin như hPL (human Placenta Lactogen), progesterone, prolactin, cortisol và TNF (Tumor Necrosis Factor), do đó thường kết hợp với tình trạng tăng đề kháng insulin. Vì thế, nếu các tế bào β đảo tụy của mẹ không tiết thêm đủ insulin thì mẹ sẽ bị tăng đường huyết. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng những phụ nữ bị đái tháo đường thai kỳ (Gestational Diabetes Mellitus - GDM) có đề kháng insulin mãn tính và GDM là một “stress test” cho phát triển của đái tháo đường về sau. Hầu hết các nhà sản khoa thường dùng bảng phân loại White để đánh giá độ nặng cũng như các biến chứng của bệnh. Bảng phân loại đái tháo đường theo White Phân độ Mô tả Điều trị A1 Đái tháo đường thai kỳ; bất dung nạp đường trong thai kỳ; đường huyết đói và sau ăn bình thường Ăn kiêng A2 Đái tháo đường thai kỳ với glycemia đói > 105 mg/dl hoặc glycemia 2giờ sau ăn > 120 mg/dl hoặc glycemia 1giờ sau ăn > 140 mg/dl Ăn kiêng và insulin B Đái tháo đường sau tuổi 20 và kéo dài < 10 năm Ăn kiêng và insulin C Đái tháo đường từ 10 - 19 tuổi và kéo dài 10-19 năm Ăn kiêng và insulin D Đái tháo đường trước 10 tuổi và kéo dài > 20 năm hoặc có bệnh lý võng mạc Ăn kiêng và insulin F Đái tháo đường có bệnh lý thận Ăn kiêng và insulin R Đái tháo đường có bệnh lý võng mạc tiến triển Ăn kiêng và insulin H .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.