Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định cơ sở khoa học và thực tiễn để tăng cường LKV ĐBSCL gắn với vấn đề đảm bảo ANLT quốc gia như là một phương thức hiệu quả để phát triển sản xuất, kinh doanh lúa gạo ĐBSCL bền vững. | Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Liên kết vùng đồng bằng sông Cửu Long góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HỮU HIỆP LIÊN KẾT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC QUỐC GIA Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 Luận án này được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM. Tập thể hướng dẫn khoa học gồm: 1. . Nguyễn Quang Thuấn; 2. PGS. TS. Nguyễn Văn Sánh. Người phản biện 1: . Bùi Tất Thắng Người phản biện 2: PGS. TS. Phạm Quý Long Người phản biện 3: PGS. TS. Ngô Quang Minh Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp học viện, tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 477 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. 1 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ (trong thời gian nghiên cứu sinh) I. SÁCH ĐÃ XUẤT BẢN 1. Trần Hữu Hiệp (2016), “Định chế và tổ chức liên kết vùng phát triển đồng bằng”, trang 348-360, sách “Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn ĐBSCL”, NXB. Đại học Cần Thơ (đồng tác giả). 2. Trần Hữu Hiệp (2015), “Thực trạng và giải pháp liên kết vùng ĐBSCL trước yêu cầu tái cơ cấu nền nông nghiệp”, trang 369, sách “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSCL”, NXB. Chính trị Quốc gia (đồng tác giả). 3. Trần Hữu Hiệp (2014), sách “Tái cơ cấu nông nghiệp – Góc nhìn từ vựa lúa quốc gia”, NXB. Thông Tấn (tác giả, công trình độc lập). II. BÀI BÁO KHOA HỌC 4. Trần Hữu Hiệp (2016), “Liên kết vùng để thích ứng với hạn, mặn”, trang 18-20, Tạp chí Cộng sản (Hồ sơ Sự kiện, số 324 ngày 10-4-2016). 5. Trần Hữu Hiệp (2015), “Về thí điểm “Cơ chế điều phối Liên kết vùng đồng bằng sông Cửu Long”, trang 13-15, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 19 tháng 10- 2015). 6. Trần Hữu Hiệp (2015), “Chú trọng hài hòa lợi ích trong xây dựng Cánh đồng lớn”,