Trong giai đoạn hiện nay, trước yêu cầu đổi mới giáo dục, việc tổ chức thực hành sư phạm đòi hỏi mỗi sinh viên phải năng động, tự tin và độc lập khẳng định năng lực cá nhân trên cơ sở những gì đã được trang bị trong nhà trường. Bài viết đề cập thực trạng và đề xuất một số biện pháp nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên Khoa Tiểu học, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây. | Nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên khoa tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 165-169 NÂNG CAO NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN KHOA TIỂU HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Nguyễn Thị Bích Thuận - Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây Ngày nhận bài: 22/4/2019; ngày chỉnh sửa: 02/5/2019; ngày duyệt đăng: 09/5/2019. Abstract: In the current period, before the requirements of educational innovation, the organization of pedagogical practice requires each student to be active, confident and independent to affirm his personal ability on the basis of what has been equipped in the college. The article mentions the current situation and propose some measures to improve pedagogical competency for Primary Education students at Ha Tay Teacher Training College. Keywords: Pedagogical competency, Primary Education, current situation, measure. 1. Mở đầu sư phạm chuyển hướng từ dạy học thiên về chuyển tải, Quá trình đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm là cung cấp kiến thức (học để biết) sang đào tạo người giáo một quá trình tổ chức có kế hoạch, theo một mục đích viên có năng lực (học để làm). Theo đó, phương pháp nhất định, trong một thời gian liên tục và có hệ thống. dạy học ở các trường sư phạm được định hướng dạy học Thực hành sư phạm là giai đoạn quan trọng nhằm kiểm giúp hình thành và phát triển kiến thức, kĩ năng và NL tra sự chuẩn bị về mặt lí luận và thực tiễn của sinh viên sư phạm, hình thành phẩm chất, nhân cách của SV theo (SV), hình thành những kĩ năng quan trọng trong việc nguyên lí hoạt động thông qua nghiên cứu và giải quyết sáng tạo, giải quyết những nhiệm vụ của người giáo viên các tình huống sư phạm, NL nghề của SV với cấu trúc tương lai. hai nhóm lớn: NL chuyên ngành và NL sư phạm. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, với những yêu cầu của đổi mới giáo dục, việc tổ chức thực .