Xây dựng mạng cảm biến không dây đo lực căng dây trục vũ khí phá vật cản mở cửa FMV-B

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu xây dựng mạng cảm biến không dây đo lực căng dây trục vũ khí phá vật cản mở cửa (FMV-B). Kết quả nghiên cứu được kiểm chứng bằng thực nghiệm, làm cơ sở để đánh giá độ bền kết cấu và kiểm chứng bài toán động lực học trong thiết kế phối bộ vũ khí FMV-B. Mời các bạn tham khảo! | Xây dựng mạng cảm biến không dây đo lực căng dây trục vũ khí phá vật cản mở cửa FMV-B Nghiên cứu khoa học công nghệ x©y dùng m¹ng c¶m biÕn kh«ng d©y ®o lùc c¨ng d©y trôc vò khÝ ph¸ vËt c¶n më cöa fmv-b TrÞnh hång anh, ph¹m quang minh Tãm t¾t: Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu xây dựng mạng cảm biến không dây đo lực căng dây trục vũ khí phá vật cản mở cửa (FMV-B). Kết quả nghiên cứu được kiểm chứng bằng thực nghiệm, làm cơ sở để đánh giá độ bền kết cấu và kiểm chứng bài toán động lực học trong thiết kế phối bộ vũ khí FMV-B. Từ khóa: Mạng cảm biến không dây, Vũ khí phá vật cản mở cửa FMV-B. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vũ khí phá vật cản mở cửa có trong trang bị của quân đội nhiều nước trên thế giới với kết cấu dạng tên lửa kéo chuỗi nổ. Ở nước ta vũ khí phá vật cản mở cửa đã được nghiên cứu phát triển từ thập kỷ 70 của thế kỷ trước, trải qua nhiều giai đoạn và đã được ứng dụng trên chiến trường trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Song do hạn chế về mặt công nghệ quá trình nghiên cứu chưa được tiến hành một cách hệ thống [1] . Giai đoạn tên lửa kéo chuỗi nổ là giai đoạn cơ bản nhất phản ánh đặc tính động học và động lực học của cơ hệ. Theo [1] để giải bài toán động lực học cần chuyển hệ thống tên lửa kéo chuỗi lượng nổ từ mô hình liên tục sang mô hình rời rạc, khi đó các lực tác dụng lên tên lửa kéo và các phần tử dây mềm được mô tả như hình 1. Trong đó: P- lực đẩy động cơ; R- lực khí động; TM- lực căng cáp thép; Fi- tổng hợp các lực đàn hồi, cản nhớt, khí động và trọng lực tác động lên phần tử thứ i. Hình 1. Các lực tác dụng lên cơ hệ trong giai đoạn tên lửa kéo chuỗi nổ. Như vậy, hệ phương trình chuyển động của cơ hệ như sau [1]. Trong đó: X VX mtl - khối lượng của tên lửa; mVX FX XTK, YTK - tọa độ tâm khối của tên lửa; Y =V Vx, Vy - c¸c thµnh phÇn vËn tèc theo Y ph­¬ng X vµ ph­¬ng Y cña phÇn tö. mV Y FY M - góc hợp bởi phương của lực căng TM với phương ngang; dXTK / dt Vtl cos (1) - .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.