Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học và khả năng kiểm soát nhện lông nhung (Eriophyes dimocarpi) của nhện bắt mồi (Amblyseius sp.) trên cây nhãn

Nhện bắt mồi (Amblyseius sp.) là thiên địch quan trọng trên nhiều dịch hại cây trồng tại Việt Nam. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định đặc điểm hình thái, sinh học và đánh giá hiệu quả kiểm soát nhện lông nhung (NLN) Eriophyes dimocarpi của nhện bắt mồi Amblyseius sp. trên cây nhãn trong điều kiện phòng thí nghiệm từ tháng 9/2016 - 5/2017. | Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học và khả năng kiểm soát nhện lông nhung (Eriophyes dimocarpi) của nhện bắt mồi (Amblyseius sp.) trên cây nhãn Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(86)/2018 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT NHỆN LÔNG NHUNG (Eriophyes dimocarpi) CỦA NHỆN BẮT MỒI (Amblyseius sp.) TRÊN CÂY NHÃN Trần Thị Mỹ Hạnh1, Nguyễn Văn Hòa1 TÓM TẮT Nhện bắt mồi (Amblyseius sp.) là thiên địch quan trọng trên nhiều dịch hại cây trồng tại Việt Nam. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định đặc điểm hình thái, sinh học và đánh giá hiệu quả kiểm soát nhện lông nhung (NLN) Eriophyes dimocarpi của nhện bắt mồi Amblyseius sp. trên cây nhãn trong điều kiện phòng thí nghiệm từ tháng 9/2016 - 5/2017. Kết quả ghi nhận vòng đời của nhện bắt mồi Amblyseius sp. tương đối ngắn, trung bình là 6,07 ± 0,70 ngày. Một con cái có thể đẻ trung bình 10,30 ± 3,33 trứng với tỷ lệ nở là 96,7%. Đối với vật mồi là NLN thì một thành trùng nhện bắt mồi Amblyseius sp. có thể tiêu thụ trung bình 17,53 ± 2,14 con/ngày. Từ khóa: Nhện bắt mồi (Amblyseius sp.), nhện lông nhung (Eriophyes dimocarpi), cây nhãn I. ĐẶT VẤN ĐỀ nhện hại cây trong tự nhiên (Nguyễn Văn Đĩnh và Nhãn là chủng loại cây ăn quả chủ lực của nước ta; ctv., 2006). Với xu hướng phát triển nông nghiệp bền tuy nhiên từ năm 2004 diện tích trồng nhãn liên tục vững, biện pháp sinh học ngày càng được chú trọng giảm từ ha xuống ha năm 2016. Sản trong phòng trừ dịch hại nông nghiệp nói chung lượng nhãn gần đây có xu hướng giảm nhẹ, nhưng và trong phòng trừ nhện hại nói riêng. Một trong không biến động lớn, duy trì mức 500 - 550 nghìn số đó là sử dụng nhện bắt mồi để góp phần quản lý tấn/năm. Giá trị xuất khẩu nhãn Việt Nam liên tục NLN một cách hiệu quả, thân thiện và an toàn với tăng từ 8,1 triệu USD năm 2010 lên 22,5 triệu USD môi trường. Theo Trần Thị Mỹ Hạnh (2016), đã tìm năm 2016 (Cục Trồng trọt, 2017). Tại các tỉnh phía .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.