Nghiên cứu này được thực hiện để thẩm định 4 phương pháp tách chiết ADN, trong đó 3 phương pháp theo TCVN 7606: 2007 (ISO21571: 2005) bao gồm các phương pháp tách chiết ADN bằng phenol/chloroform, polyvinylpyrrovylidon (PVP) và CTAB. Phương pháp thứ tư là tách ADN bằng bộ kit Wizard clean-up (Promega). Tổng số 11 mẫu thí nghiệm chia thành năm nền mẫu hạt, bột, nước, thức ăn chăn nuôi và thực phẩm đã được khảo sát. Mỗi mẫu được tách chiết lặp lại 2 lần đối với 4 phương pháp, kèm theo các đối chứng dương tính (lá ngô), âm tính (H2 O). | Thẩm định một số phương pháp tách chiết ADN cho phát hiện biến đổi gen Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(82)/2017 Study on technical measures for Ha thu o do [Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson] at Son Dong commune, Son Tay, Hanoi Pham Thanh Huyen, Phan Van Truong Abstract The experiments were designed to evaluate the effects of growing time, planting distance and fertilizer doses on growth, development, yield and quality of F. multiflora. The results showed that the best growing time was in March or in October of the year; the planting distance of 40 ˟ 30 cm and fertilizer dose for 1 ha within 2 year including 4 tons of microbial organic fertilizer + 200 kg N + 400 kg P2O5 + 200 kg K2O. With all the above conditions, the yield of Ha thu o do growng in Son Dong commune, Son Tay district, Hanoi city reached 2600 - 2800 kg/ha and the content of 2,3,5,4'-Tetrahydroxystilbene 2-O-β-D-glucoside was recorded over 2%. Key words: Cultivation, Ha thu o do, Fallopia multiflora, high quality and yield Ngày nhận bài: 13/8/2017 Người phản biện: PGS. TS. Ninh Thị Phíp Ngày phản biện: 16/8/2017 Ngày duyệt đăng: 10/9/2017 THẨM ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT ADN CHO PHÁT HIỆN BIẾN ĐỔI GEN Lưu Minh Cúc1 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện để thẩm định 4 phương pháp tách chiết ADN, trong đó 3 phương pháp theo TCVN 7606: 2007 (ISO21571: 2005) bao gồm các phương pháp tách chiết ADN bằng phenol/chloroform, polyvinyl- pyrrovylidon (PVP) và CTAB. Phương pháp thứ tư là tách ADN bằng bộ kit Wizard clean-up (Promega). Tổng số 11 mẫu thí nghiệm chia thành năm nền mẫu hạt, bột, nước, thức ăn chăn nuôi và thực phẩm đã được khảo sát. Mỗi mẫu được tách chiết lặp lại 2 lần đối với 4 phương pháp, kèm theo các đối chứng dương tính (lá ngô), âm tính (H2O). Kết quả cho thấy phương pháp tách chiết ADN bằng phenol/chloroform không phù hợp cho các nền mẫu nghiên cứu, trong khi phương pháp PVP có thể dùng cho nền mẫu hạt.