Mục tiêu đề tài: Xác định tỉ lệ nhiễm Vibrio cholerae trên mẫu phân lập. Xác định tính nhạy cảm kháng sinh của các chủng Vibrio cholerae bằng kỹ thuật khoanh giấy kháng sinh và MIC. Xác định type phổ biến có trên các loại mẫu có thể gây bệnh cho người. Mời các bạn tham khảo! | Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Tỉ lệ nhiễm và sự nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn Vibrio cholerae trên huyết heo, nghêu và trên người tiêu chảy tại tỉnh Trà Vinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA NÔNG NGHIỆP – THỦY SẢN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TỈ LỆ NHIỄM VÀ SỰ NHẠY CẢM KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN VIBRIO CHOLERAE TRÊN HUYẾT HEO, NGHÊU VÀ TRÊN NGƯỜI TIÊU CHẢY TẠI TỈNH TRÀ VINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Ths. NGUYỄN THỊ ĐẤU ĐƠN VỊ: BỘ MÔN CHĂN NUÔI THÚ Y Trà Vinh, tháng năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA NÔNG NGHIỆP – THỦY SẢN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TỈ LỆ NHIỄM VÀ SỰ NHẠY CẢM KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN VIBRIO CHOLERAE TRÊN HUYẾT HEO, NGHÊU VÀ TRÊN NGƯỜI TIÊU CHẢY TẠI TỈNH TRÀ VINH Xác nhận của cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký tên và đóng dấu) (ký tên, họ tên) Ths. Nguyễn Thị Đấu Trà Vinh, ngày tháng năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong đề tài là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào trước đây. Tác giả Nguyễn Thị Đấu LỜI CẢM TẠ Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban lãnh đạo khoa Nông nghiệp – Thủy Sản trường Đại học Trà Vinh cùng các đồng nghiệp trong bộ môn Chăn Nuôi Thú y đã tạo điều kiện về vật chất, tinh thần trong suốt quá trình tôi tham gia đề tài. Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục Thú y tỉnh Trà Vinh đã tạo điều kiện cho chúng tôi tham gia lấy mẫu tại các cơ sở giết mổ trong địa bàn Tỉnh. Chân thành cảm ơn các anh chị em Bộ môn Vi sinh Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng trường Đại học Cần Thơ, anh chị em Bộ môn Vi sinh trường Đại học Y Dược Cần Thơ, anh chị khoa xét nghiệm bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành nghiên cứu đề tài này. Cảm ơn các em sinh viên Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng trường Đại học Cần Thơ, các em sinh .