Thiết kế mồi nhận biết gen ứng viên (candidate gene) kháng đạo ôn Pik-p ở một số giống lúa địa phương của Việt Nam và ứng dụng trong lai tạo giống

Bệnh đạo ôn gây ra bởi nấm Magnaporthe oryzae gây thiệt hại đến năng suất của nhiều giống lúa ở Việt Nam và trên thế giới. Chiến lược phát triển giống lúa kháng đạo ôn là rất cần thiết trong công tác bảo vệ cây trồng. Trong nghiên cứu này, đã tầm soát trình tự gen Pik-p của 36 giống lúa địa phương và xác định được giống OM5629 có trình tự, thành phần nucleotide, amino acid ở vùng CDS (Coding DNA Sequence) tương tự như gen tham chiếu đã công bố. | Thiết kế mồi nhận biết gen ứng viên (candidate gene) kháng đạo ôn Pik-p ở một số giống lúa địa phương của Việt Nam và ứng dụng trong lai tạo giống Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017 THIẾT KẾ MỒI NHẬN BIẾT GEN ỨNG VIÊN (CANDIDATE GENE) KHÁNG ĐẠO ÔN Pik-p Ở MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM VÀ ỨNG DỤNG TRONG LAI TẠO GIỐNG Trần Thị Thúy1, Nguyễn Thúy Điệp1, Nguyễn Trường Khoa1, Nguyễn Thị Phương Đoài1, Kiều Thị Dung1, Nguyễn Thị Ly1, Nguyễn Thị Trang1, Nguyễn Thái Dương1, Trần Đăng Khánh1, Khuất Hữu Trung1 TÓM TẮT Bệnh đạo ôn gây ra bởi nấm Magnaporthe oryzae gây thiệt hại đến năng suất của nhiều giống lúa ở Việt Nam và trên thế giới. Chiến lược phát triển giống lúa kháng đạo ôn là rất cần thiết trong công tác bảo vệ cây trồng. Trong nghiên cứu này, đã tầm soát trình tự gen Pik-p của 36 giống lúa địa phương và xác định được giống OM5629 có trình tự, thành phần nucleotide, amino acid ở vùng CDS (Coding DNA Sequence) tương tự như gen tham chiếu đã công bố. Cặp mồi Pikpdel16 đã được thiết kế có thể khuếch đại đoạn gen với kích thước 174 bp (ở các giống có gen ứng viên Pikp) và 190 bp (ở các giống có trình tự sai khác với trình tự gen Pikp đã công bố). Kiểm tra 36 giống địa phương với mồi Pikpdel16 cho thấy giống OM5629 mang gen Pik-p ở trạng thái đồng hợp. Sử dụng phương pháp lai hồi giao, nghiên cứu đã tiến hành tích hợp gen ứng viên Pik-p vào giống BC15-giống có năng suất cao nhưng nhiễm đạo ôn và sử dụng giống OM5629 là thể cho gen. Kết quả chọn lọc được 3 cá thể BC3F2 (U6-7, U6-27, U6-31) mang gen Pik-p ở trạng thái đồng hợp, có cùng nền di truyền của giống lúa BC15. Kết quả trong nghiên cứu này rất có ý nghĩa trong công tác chọn tạo giống lúa kháng đạo ôn Từ khóa: Chọn giống nhờ chỉ thị phân tử, gen Pik-p, gen ứng viên, gen kháng đạo ôn I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2005). Hệ thống các marker SNP và InDel để xác Bệnh đạo ôn do nấm Magnaporthe oryzae gây ra, định các gen Pik-p, Pik, Pik-m, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.